• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Một 24, 2023
Nông Nghiệp
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi thuỷ sản

Kỹ thuật nuôi mực ống cần thiết

Minh Khuê by Minh Khuê
21/10/2021
in Chăn nuôi thuỷ sản
0
nuôi mực
Nghề nuôi mực đang phát triển

Nghề nuôi mực đang phát triển

Có thể bạn chưa biết rằng ngư dân không chỉ đánh bắt hải sản như tôm, cua, cá … mà còn đầu tư vào nuôi mực. Họ đã dày công sáng tạo ra phương pháp nuôi mực trong lồng. Mặc dù nuôi mực là một công việc rất khó khăn nhưng khi có quyết tâm, bạn sẽ nhận được thành quả xứng đáng với công sức của mình. Nguyên nhân là do loài vật này cực kỳ khó nuôi, khó thích nghi và dễ chết, đặc biệt nếu không được chăm sóc và quản lý tốt thì mực có thể thoát khỏi bể bất cứ lúc nào, như chưa từng tồn tại. Cùng chúng mình tìm hiểu nào

Mục Lục

  • Giới thiệu về mực ống
  • Lựa chọn con mực giống
  • Cần làm gì để chăm sóc và nuôi mực ống hiệu quả?
  • Lợi ích đem lại cho người nuôi mực ống

Giới thiệu về mực ống

mực
Nghề nuôi mực “độc nhất vô nhị”

Mực ống là loại thực phẩm không còn xa lạ gì đối với người dân Việt Nam, đặc biệt là đối với người dân vùng biển. So với các loại mực khác trong họ hàng thì mực ống; là loại ngon nhất, thịt mực ống thơm mềm và giòn ngon đúng điệu. Để không bị nhầm lẫn mực ống với cái loại mực khác; bạn cần phân biệt chúng dựa trên những đặc điểm sau :

  • Mực ống có phần vây ngắn và phần đuôi rất mỏng.
  • Phần đầu có 8 râu nhỏ và 2 xúc tu dài
  • Ở thân mực thì phần vây đuôi kéo dài; từ giữa đến cuối thân. Nhìn rất giống với hình thoi.

Mực ống là nguồn đem lại nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể như protein, chất béo, vitamin và chất khoáng, thậm chí ăn mực ống có thể làm giảm nguy cơ; mắc một số bệnh cho con người. Không những vậy, trong các bữa cơm, bữa nhậu của người Việt, từ mực ống có thể được chế biến thành nhiều món với hương vị khác nhau; nhờ vào sự tài tình và khéo léo của người làm bếp.

Nuôi mực ống không chỉ khai thác tiềm năng của con người; mà còn làm giàu cho những người đã bỏ công sức, tỉ mỉ nuôi nấng. Nếu kiên trì chăm sóc và nuôi mực ống thành công; thì công suất thù lao thu về lợi nhuận cũng đủ khiến người ta mát lòng. Vậy để có thể tự tay nuôi được những con mực tươi ngon như vậy; thì quá trình chăm sóc sẽ như thế nào, hãy cùng tìm hiểu thêm cách chăm sóc; và nuôi mực ống ở mục tiếp ngay sau đây.

Lựa chọn con mực giống

Khi tìm mua con giống nên tìm hiểu mua giống ở các cơ sở uy tín. Mực giống phải khỏe mạnh, không bị trầy xước, không có các dị tật. Mực trong quá trình vận chuyển về lồng nuôi cần hết sức chú ý, tránh làm mực giống bị thương, trầy xước. Khi bạn lựa chọn con giống tốt thì mực trong quá trình nuôi; sẽ phát triển tốt hơn, chống chọi được với một số loại bệnh.

Lồng nuôi mực nên xây dựng ở môi trường rộng thoáng mát, độ sâu phù hợp để mực phát triển và người nuôi dễ quản lý, độ sâu nên là từ 2 mét. Lót bạc quanh đáy và lưới xung quanh lồng nuôi; để ngăn cách các lồng với nhau để tránh mực thoát ra ngoài . Nhiệt độ vùng nước nằm trong khoản 24-320C, đảm bảo luôn đủ nguồn nước ngọt cung cấp cho lồng nuôi. Mật độ lồng nuôi khoảng từ 40; đến 80 con cho 1 lồng. Sau 70-80 ngày có thể thu hoạch xuất bán mực.

Cần làm gì để chăm sóc và nuôi mực ống hiệu quả?

mực ống
Cách chăm sóc mực ống đúng và hiệu quả

Ở nước ta, cũng có rất nhiều địa phương làm nghề nuôi mực. Nuôi mực ống cũng tốn công tốn sức nhưng thù lao; sẽ không khiến chúng ta thất vọng. Cách chọn mực giống cũng cần hết sức cẩn thận vì nó quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển sau này. Mực giống thường ở những nơi có bãi rong lan thành hàng đống; mắc vào rãy san hô và đá ngầm, khi đánh bắt mực giống thì nên chọn con nhỏ; tầm đốt ngón tay và phải cẩn thận.

Mực là loài rất mẫn cảm với môi trường sống, nên khi nuôi chúng ta hãy chú ý sửa sang lại và vệ sinh sạch sẽ, nếu môi trường nuôi bẩn thì chúng sẽ bị chết và nếu nhiều người đến gần môi trường nuôi thì chúng sẽ bỏ ăn. Mực nuôi thường phải nuôi  trong môi trường có diện tích rộng, nuôi bằng lưới, bè, lồng,…Một lồng có thể chứa khoảng 40 đến 80 con, mỗi lứa mực nuôi khoảng 70 đến 80 ngày là được. Thức ăn được thả vào từ từ để không bị chìm; mực ăn trên mặt nước không hết sẽ chìm ở dưới, phải lặn xuống đáy để moi lên.

Thức ăn của mực ống thường là những con cá nhỏ hoặc bạn có thể đem cá về chế thành thức ăn cho mực. Một ngày nên cho ăn ít nhất hai lần buổi sáng và buổi chiều. Bạn nên chuẩn bị thức ăn trước giờ cho mực ăn. Thời gian thích hợp để nuôi mực nhất; vào từ tháng 4 đến tháng 8 vì khi đó là mùa rong.

Lợi ích đem lại cho người nuôi mực ống

hải sản
Nuôi mực ống mang lại lợi nhuận cho người dân

Như đã nói ở trên, mực ống là loài hải sản được rất nhiều người yêu thích; bởi hương vị thơm ngon dinh dưỡng và chế biến được nhiều món ngon phong phú đa dạng, chính vì điều này mà giá bán ở thị trường cũng rất cao. Sản xuất mực ống ra thị trường trong và ngoài nước với con số cũng có thể lên đến hàng tỉ đồng.

Đối với người dân khi nuôi mực ống ngoài xuất khẩu ra nước ngoài thi cò có thể bán buôn bán lẻ ra thị trường tại các chợ đầu mối, các chợ hải sản trong nước…cũng mang lại hiệu quả kinh tế cao vì mực ống tươi thường là đặc sản của người dân vùng biển cũng như đây là món khoái khẩu của người dân bản địa và khách du lịch nên không lo ế ẩm hàng hoá.

Nuôi mực có nhiều mục đích và hình thức khai thác, ngoài hình thức khai thác bằng chài lưới thì có thể để khách du lịch đến câu, bắt và thưởng thức tùy theo giá cả khoảng 300 – 500 nghìn đồng/1kg mực, mỗi lồng có thể thu hoạch được khoảng 10 đến 13kg mực ống. Điều đó mang lại rất nhiều lợi ích trong việc nuôi mực. Nhưng có thể sẽ thua lỗ, mực có thể chết vì cách thức đánh bắt mực ống sai hoặc do vệ sinh, sửa chữa môi trường sống; và ăn uống giờ giấc không đúng cách. Vì vậy muốn có một thành quả to lớn thì bạn nhất định phải học hỏi kiến thức về loài mực ống rất nhiều.

Tags: chăm sóccon mực giốngnuôi mực ống
Previous Post

Bí quyết nuôi cua đồng đạt hiệu quả

Next Post

Nuôi cá tra trong ao đất cho năng suất cao

Minh Khuê

Minh Khuê

Next Post
đánh bắt

Nuôi cá tra trong ao đất cho năng suất cao

Please login to join discussion
  • Xu Hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
làm chuồng gà từ nhựa PVC

Dùng ống nhựa PVC làm chuồng gà cực đơn giản

21/10/2021
nuôi mực
Nghề nuôi mực đang phát triển

Kỹ thuật nuôi mực ống cần thiết

21/10/2021
trai lấy ngọc

Quy trình nuôi trai nước ngọt bạn cần biết

21/10/2021
Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi hai tầng bằng lưới B40 đơn giản

Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi 2 tầng bằng lưới B40 đơn giản

21/10/2021
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

0
Ông trùm đường dây đá gà

Bắt giữ đối tượng cầm đầu đường dây đá gà

0
Tên cầm đầu đường dây đá gà

Hà Tĩnh: Đánh sập tụ điểm đá gà quy mô lớn

0
Đường dây đánh bạc tại Gia Lai

Gia Lai: Chặn đứng tên cầm đầu đường dây đánh bạc

0
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021

Thông Tin Mới

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021
Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi hai tầng bằng lưới B40 đơn giản

Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi 2 tầng bằng lưới B40 đơn giản

21/10/2021
Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

21/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com