• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Mười 3, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Phương pháp phòng bệnh

Dấu hiệu nhận biết và biện pháp phòng ngừa bệnh đen mang ở tôm

Ngọc Diệp by Ngọc Diệp
21/10/2021
in Phương pháp phòng bệnh, Thú y
0
Phòng ngừa bệnh đen mang ở tôm
Dấu hiệu nhận biết và biện pháp phòng ngừa bệnh đen mang ở tôm

Dấu hiệu nhận biết và biện pháp phòng ngừa bệnh đen mang ở tôm

Bệnh đen mang là bệnh phổ biến trên cả tôm thẻ chân trắng, tôm sú và tôm càng xanh. Bệnh đen mang làm tôm chậm lớn, thậm chí làm tôm chết hàng loạt, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho người nuôi. Khi tôm bị bệnh này, mang bị tổn thương làm mất khả năng trao đổi khí oxy, vì vậy sẽ không đào thải được khí độc ra bên ngoài khiến tôm suy yếu, bỏ ăn, chậm lớn, nguy hiểm hơn có thể gây chết hàng loạt trong vài ngày kể từ khi phát bệnh. Để hiểu rõ hơn về triệu chứng của bệnh, nguyên nhân cũng như các biện pháp phòng tránh và điều trị hiệu quả, chúng tôi sẽ cùng bạn tìm hiểu về vấn đề này.

Mục Lục

  • Một số nguyên nhân dẫn đến bệnh đen mang
  • Một số biện pháp chính để phòng bệnh cho tôm

Một số nguyên nhân dẫn đến bệnh đen mang

Tôm bị đen mang sẽ chậm lớn, chất lượng thịt giảm sút. Trong ao nuôi tôm mà có tỷ lệ tôm bị đen mang với số lượng nhiều sẽ làm giảm nghiêm trọng lợi nhuận do giá tôm bị đen mang rất thấp. Tôm bị đen mang do một số nguyên nhân sau:

Bệnh đen mang ở tôm
Cận cảnh tôm bị đen mang
  • Trong ao xảy ra các hiện tượng tảo tàn, ô nhiễm hữu cơ cao. Các vật chất hữu cơ lơ lửng trong ao sẽ bám vào mang làm mang tôm chuyển màu vàng, nâu đen.
  • Tôm trong ao có hiện tượng bị đóng rong. Các sinh vật bám như động vật đơn bào, vi khuẩn dạng sợi, tảo, nấm bám trên mang và bề mặt cơ thể của tôm. Các sinh vật này tạo điều kiện cho các chất vẩn hữu cơ bám và làm mang tôm chuyển màu.
  • Khi mang tôm bị nhiễm vi khuẩn hay nhiễm nấm Fusaurium này cũng làm xuất hiện các sắc tố melanin làm mang tôm có màu đen.
  • Tôm sống trong điều kiện pH thấp, có nhiều ion kim loại nặng như nhôm, sắt. Muối của các kim loại này kết tụ trên mang của tôm làm nó chuyển màu đen.

Một số biện pháp chính để phòng bệnh cho tôm

Như vậy có nhiều nguyên nhân khác nhau (nguyên nhân sinh học và nguyên nhân môi trường) gây đen mang cho tôm. Ngăn chặc các nguyên nhân trên sẽ có tác dụng phòng bệnh. Cụ thể là không để hiện tượng ô nhiễm hữu cơ xảy ra trong ao. Giữ đáy ao sạch bằng cách làm tốt công tác tẩy dọn, lắng lọc nước trước khi đưa vào ao. Cho ăn thức ăn có chất lượng tốt và không dư thừa. Thường xuyên dùng men vi sinh (loại BRE-2; Actizyme 3 lần/tháng). Tăng cường sục khí để tăng hàm lượng ô xy. Có thể kết hợp dùng một số loại thuốc sát trùng như Formalin, BKC…

Phòng bệnh cho tôm
Hình ảnh so sánh giữa tôm bình thường và tôm bị đen mang

Chuẩn bị ao nuôi đúng với quy trình kỹ thuật, giai đoạn cải tạo ao thật kỹ. Trại nuôi nên có ao lắng để lắng lọc nước thật kỹ trước khi cấp nước vào ao. Khi có hiện tượng bệnh lý xuất hiện cần tìm hiểu xem tôm bị đen mang do nguyên nhân nào. Trước tiên cần cải thiện điều kiện môi trường như phần phòng bệnh. Để có thể giải quyết được cần dùng hóa chất theo 2 hướng: tiêu diệt mầm bệnh bằng các hóa chất có tác dụng sát trùng và dùng kháng sinh trộn vào thức ăn để diệt trừ các tác nhân chính gây bệnh trên cơ thể tôm.

Tags: bệnh đen mang ở tômphòng bệnh đen mangtôm bị đen mang
Previous Post

Tất tần tật thông tin về bệnh xuất huyết khi nuôi cá rô phi

Next Post

Phòng bệnh trong chăn nuôi thủy sản thời điểm giao mùa

Ngọc Diệp

Ngọc Diệp

Next Post
Chăn nuôi thủy sản

Phòng bệnh trong chăn nuôi thủy sản thời điểm giao mùa

Please login to join discussion
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com