• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Mười 3, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Phương pháp phòng bệnh

Quy trình phòng ngừa bệnh cho gà chọi con mới nở đến 70 ngày tuổi

Tuyết Lan by Tuyết Lan
19/10/2021
in Phương pháp phòng bệnh, Thú y
0
Quy trình phòng ngừa bệnh cho gà chọi con mới nở đến 70 ngày tuổi
Quy trình phòng ngừa bệnh cho gà chọi con mới nở đến 70 ngày tuổi

Quy trình phòng ngừa bệnh cho gà chọi con mới nở đến 70 ngày tuổi

Gà chọi thường khó chăn nuôi hơn so với những giống gà thông thường khác. Việc chăn nuôi gà chọi không chỉ dừng lại ở các chế độ dinh dưỡng thức ăn mà còn phải chú trọng đến các vấn đề về bệnh tật, ốm đau. Bởi gà chọi hay gà chiến đều cần phải có một sức khỏe mạnh nhất thì mới có khả năng giành chiến thắng cao hơn. Đối với những người chăn nuôi gà mới, còn thiếu kinh nghiệm có lẽ việc phòng bệnh cho lứa gà chọi con nhỏ khá vất vả hơn so với người làm nghề lâu năm. Nhưng mọi người cũng đừng nên lo lắng nhiều. Ngay sau đây, chúng tôi xin hướng dẫn các bạn những biện pháp phòng bệnh cho gà chọi ở lứa từ 1 đến 70 ngày tuổi. Để mọi người tham khảo và thực hiện thử nhé.

Mục Lục

  • Ngừa bệnh tiêu chảy cho gà chọi con 1 ngày tuổi
    • Cho gà con uống thuốc kháng sinh đặc hiệu trong 3 ngày liền
    • Từ ngày thứ 4 trở đi, phòng bệnh cho gà chọi con như thế nào?
  • Lời kết

Ngừa bệnh tiêu chảy cho gà chọi con 1 ngày tuổi

Thông thường việc chăn nuôi gà chọi là một việc khó khăn thế nhưng chăm sóc và nuôi dưỡng cho gà chọi con càng khó khăn hơn thế. Đến việc chăm sóc và nuôi gà con đang bệnh càng khó hơn. Vì thế cần phải có những biện pháp ngăn ngừa bệnh tật ngay từ đầu bạn nhé. Gà chọi con hay bất cứ giống gà nào khác thì trong 1 ngày tuổi thường rất dễ bị nhiễm bệnh tiêu chảy.

Ngừa bệnh tiêu chảy cho gà chọi con 1 ngày tuổi
Gà chọi con trong 1 ngày tuổi thường dễ mắc bệnh tiêu chảy

Cho gà con uống thuốc kháng sinh đặc hiệu trong 3 ngày liền

Để phòng bệnh này, chúng ta cần nên cho gà con uống một loại kháng sinh đặc hiệu trong vòng khoảng 3 ngày liền. Chẳng hạn như các loại: SEC, Vime – Coam, Coliquin. Nên sử dụng các kháng sinh gấp 3 lần so với hướng dẫn trên bao bì. Thì càng mới có hiệu quả bạn nhé. Mùa đông lạnh lần này chúng ta phải cần hòa thêm với nước ấm 27 – 28 độ C cho gà uống hết trong vòng 1 – 2 giờ. Và cho gà con được uống nước sạch hòa với B. Compex theo nhu cầu. Mỗi ngày cho gà con uống 2 lần vào sáng tối.

Từ ngày thứ 4 trở đi, phòng bệnh cho gà chọi con như thế nào?

Ngày thứ 4 – 5 dùng vacxin Lasota nhỏ mắt, mũi. Lần 1: hòa vacxin khô với 2 – 5ml nước cất, lấy ống thuốc nhỏ mắt (mỗi mililit dung dịch nhỏ được 25 – 30 giọt, nên nhỏ thử trước). Nhỏ mỗi con khoảng từ 1 – 2 giọt. Hoặc có thể cho uống để gà con nhịn khát 5 – 6 giờ. Hòa thêm vacxin tả với nước cho uống hết trong vòng 1 – 2 giờ.

Từ ngày thứ 4 trở đi, phòng bệnh cho gà chọi con như thế nào?
Nên thực hiện tiêm ngừa vacxin cho gà con

Ngày 10 – 15 nên cho gà con uống vacxin Gumborocuar.

Ngày 14 – 17: Chủng đậu gà vào cánh.

Ngày 20 – 25: Cho gà uống phòng bệnh cầu trùng bằng một trong các loại thuốc sau. Đó là Bio – Anticoc, Han – Eba 30%,…. uống trong 3 ngày liền, liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

Ngày 27 – 30: Nhỏ vacxin Lasota lần 2.

Ngày 40 – 50: Tiêm phòng gà rù lần 1. Tiêm dưới da.

Ngày 45 – 55: Tiêm phòng vacxin tụ huyết trùng lần 1. Tiêm dưới da.

Ngày 60 – 70 (sau lần tiêm lần 1 là 15 ngày) tiêm nhắc lại vacxin tụ huyết trùng lần 2.

Lời kết

Vận là nên phòng bệnh hơn chữa bệnh, đặc biệt là lứa gà chọi con còn chưa phát triển toàn diện, cơ thể rất yếu ớt. Cho nên người chăn nuôi cần có những biện pháp phòng bệnh tốt nhất. Chúc mọi người có được một phương pháp nuôi dưỡng và ngừa bệnh cho gà con một cách tốt nhất và phù hợp nhất nhé.

Tags: gà chọiphòng bệnhvắc xin
Previous Post

Hướng dẫn kinh nghiệm ấp trứng vịt cho tỷ lệ nở cao

Next Post

Tìm hiểu về bệnh gumboro thường gặp ở gà

Tuyết Lan

Tuyết Lan

Next Post
Gà mắc bệnh Gumboro

Tìm hiểu về bệnh gumboro thường gặp ở gà

Please login to join discussion
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com