• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Mười 3, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở thuỷ sản

Hai căn bệnh thường gặp trên cá rô đồng

Trung Nghĩa by Trung Nghĩa
21/10/2021
in Các bệnh ở thuỷ sản, Thú y
0
cá rô đồng
Hai căn bệnh thường gặp trên cá rô đồng

Hai căn bệnh thường gặp trên cá rô đồng

Hiện phong trào nuôi cá rô đồng ở ĐBSCL đang phát triển khá mạnh, chất lượng thịt cao nên bán được giá rất cao và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với nuôi các loại cá khác. Hầu hết người nuôi cá đều sử dụng thức ăn công nghiệp để nuôi cá và nuôi với mật độ rất dày. Điều này làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, dễ mắc các loại dịch bệnh gây hại cho cá.

Người nuôi cá cần phải thật cẩn trọng trong quá trình nuôi cá. Phải biết nhận biết những căn bệnh thường thấy trên cá rô đồng để có những giải pháp sử lý một cách nhanh nhất có thể trước khi ảnh hưởng nặng nề hơn. Những căn bệnh trên cá rô đồng có tính lay lan. Chính vì vậy người dân cần chuẩn bị để tránh những trường hợp xấu nhất. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn 2 căn bệnh thường thấy nhất trên cá rô đồng. Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về 2 căn bệnh này.

Mục Lục

  • Bệnh do nấm thủy mi (nấm nước ở cá)
  • Bệnh lở loét ở cá rô đồng
  • Lời kết

Bệnh do nấm thủy mi (nấm nước ở cá)

– Bệnh nấm thủy mi gây tác hại lớn đối với nhiều loài cá nuôi ở giai đoạn cá con, cá thịt và trứng cá. Bệnh thường xảy ra vào mùa mưa và thời tiết lạnh khi nhiệt độ xuống thấp (18 – 200C). Đặc biệt khi cá bị xây xát (do đánh bắt hoặc vận chuyển) hoặc do viêm nhiễm ngoài da (do bệnh ghẻ lở hoặc do ký sinh trùng ký sinh).

Khi cá bị nấm thủy mi ký sinh
Khi cá bị nấm thủy mi ký sinh trên da cá xuất hiện vùng trắng xám tua tủa những sợi nấm nhỏ, mềm

– Dấu hiệu bệnh lý : Khi cá bị nấm thủy mi ký sinh. Trên da cá xuất hiện vùng trắng xám tua tủa những sợi nấm nhỏ, mềm. Tạo thành những búi trắng như bông có thể nhìn thấy bằng mắt thường (để cá bệnh trong nước dễ quan sát hơn).

– Cách phòng trị : Dùng xanh Malachite liều lượng 1 – 2 g/m3 nước tắm cho cá trong thời gian 30 phút hoặc liều lượng 0,1 – 0,2 g/m3 nước tắm cho cá trong 24 giờ. Cá bệnh được tắm liên tục trong 3 – 5 ngày hoặc dùng muối ăn liều lượng 2 – 3 kg/m3 nước tắm cá trong 24 giờ. Tắm cá liên tục trong 3 – 5 ngày.

Để phòng bệnh nấm thủy mi. Ao ương nuôi phải được tẩy dọn kỹ sau mỗi vụ nuôi. Khi cá bị xây xát cần phải tắm muối trước khi thả nuôi.

Bệnh lở loét ở cá rô đồng

– Bệnh xuất hiện ở nhiều loại cá khác: cá lóc, rô đồng, cá trê, lươn, …

– Dấu hiệu bệnh lý : những dấu hiệu đầu tiên là cá ít ăn hoặc bỏ ăn, hoạt động lờ đờ, bơi nhô đầu lên mặt nước, da cá xẫm lại. Có vết mòn màu xám hoặc các đốm đỏ phát triển ở đầu, thân, các vây và đuôi. Những vết loét dần dần lan rộng thành những vết loét rộng, vẩy rụng, xuất huyết và viêm. Những con cá bệnh nặng các vết loét lõm sâu tới xương. Giải phẩu các cơ quan nội tạng hầu như không biến đổi.

– Cách phòng trị :

+ Dùng vôi tạt xuống ao với liều lượng 2 kg/100 m 3 , 2 tuần 1 lần.

+ Hoặc dùng muối ăn với liều lượng 2 – 3% tắm cho cá 5 – 15 phút.

+ Hoặc dùng thuốc tím với liều lượng 10 g/m3 tắm cho cá trong thời gian 10 – 30 phút.

+ Dùng kháng sinh có chứa Oxytetracyline, trộn vào thức ăn cho cá ăn liên tục 5 ngày.

Cá rô đồng
Cá rô đồng rất dễ bệnh trong quá trình nuôi nếu như nguồn nước không được sạch sẽ

Lời kết

Đây là 2 căn bệnh thường thấy nhất trên người của cá rô đồng. Mà nguyên nhân chủ yếu là do nguồn nước không được chú ý. Vì vậy trong quá trình nuôi cá rô đồng thì các bạn nên chú ý đến nguồn nước và những thông số tiêu chuẩn của nguồn nước. Chúc các bạn thành công trong mẻ cá tiếp theo.

Tags: Bệnh do nấm thủy mi (nấm nước ở cá)Bệnh lở loét ở cá rô đồngcá rô đồng
Previous Post

Tăng cân cho gà chọi như thế nào là đúng kỹ thuật?

Next Post

Những căn bệnh thường gặp dành cho bà con nuôi cá mè trắng

Trung Nghĩa

Trung Nghĩa

Next Post
Cá mè trắng

Những căn bệnh thường gặp dành cho bà con nuôi cá mè trắng

Please login to join discussion
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com