• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Phương pháp phòng bệnh

Điểm danh một số bệnh phổ biến khi nuôi lươn và cách phòng tránh

Ngọc Diệp by Ngọc Diệp
21/10/2021
in Phương pháp phòng bệnh, Thú y
0
Phòng bệnh cho lươn
Điểm danh một số bệnh phổ biến khi nuôi lươn và cách phòng tránh

Điểm danh một số bệnh phổ biến khi nuôi lươn và cách phòng tránh

Lươn là một trong những đối tượng thủy sản có khả năng chống chịu cao, nhưng khi thu gom, vận chuyển giống không đúng yêu cầu kỹ thuật, lươn dễ bị sốc và mắc bệnh. Nên sử dụng lươn giống sinh sản nhân tạo để hạn chế thất thoát trong quá trình thả nuôi lươn. Nguyên nhân gây bệnh: Do khi vận chuyển, lươn nhốt với mật độ dày nên dễ bị xây xát. Môi trường thay đổi đột ngột kết hợp với chế độ chăm sóc không hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các loại ký sinh trùng và nấm phát triển.

Mục Lục

  • Một số lưu ý quan trọng trong việc phòng bệnh khi nuôi lươn
  • Dấu hiệu và cách phòng bệnh sốt nóng cho lương
  • Bệnh lở loét ở lương và cách phòng ngừa
  • Bệnh tuyến trùng và bệnh đỉa bám
  • Ký sinh trùng gây ra bệnh nấm thủy mi

Một số lưu ý quan trọng trong việc phòng bệnh khi nuôi lươn

Con giống yếu, bị nhiễm bệnh, di chuyển môi trường sống là những nguyên nhân khiến cho lươn nuôi dễ mắc bệnh. Chi phí đầu tư thấp, hiệu quả kinh tế cao là lý do nhiều bà con nông dân phát triển mô hình nuôi lươn kiếm thêm thu nhập. Dẫu vậy, quá trình nuôi lươn đòi hỏi người nông dân phải chăm sóc cẩn thận, chịu khó quan sát cũng như am hiểu về lươn. Đặc biệt là các loại bệnh mà lươn thường mắc phải.

Nuôi lươn
quá trình nuôi lươn đòi hỏi người nông dân phải chăm sóc cẩn thận

Khi lươn giống bị bệnh việc nuôi thương phẩm mang lại hiệu quả không cao. Nên phải thực hiện phương châm: Phòng bệnh là chính. Trước khi thả lươn, làm vệ sinh cải tạo bể nuôi. Thuần dưỡng lươn theo đúng yêu cầu kỹ thuật và sau đó tiến hành thả nuôi.

Dấu hiệu và cách phòng bệnh sốt nóng cho lương

Bệnh sốt nóng xảy ra do mật độ nuôi dày đặc. Dẫn tới lượng oxy hòa tan thấp hoặc do ô nhiễm môi trường nước từ thực ăn thừa không được dọn sạch. Biểu hiện của lươn khi mắc bệnh có thể nhận thấy rõ khi nhiệt độ nước có dấu hiệu tăng lên. Trong nước có chứa dịch nhớt do lươn tiết ra. Lươn đầu sưng phồng, quấn lấy nhau. Có dấu hiệu ngoi ngóp, chết hàng loạt.

Để điều trị, cần vớt hết lươn chết ra khỏi ao. Thay nước và đất đồng thời giảm mật độ nuôi, nâng cao chất lượng nước trong bể. Có thể thả thêm bèo để che mát và thả thêm cá trê để ăn thức ăn thừa. Khi phát hiện bệnh có thể dùng các sản phầm nguồn gốc iod hoặc có tính sát trùng hay phèn xanh để ngâm tắm cho lươn.

Bệnh lở loét ở lương và cách phòng ngừa

Bệnh lở loét xuất hiện với nhiều vết lở loét hình tròn trên mình lươn, khiến lươn bơi lội khó khăn, nổi đầu lên mặt nước hoặc bị rụng đuôi. Nguyên nhân chính gây bệnh là do ký sinh trùng hoặc vi trùng gây nên. Để phòng bệnh lở loét, cần sát trùng bể bằng vôi trước khi nuôi hoặc phun thuốc Steptomycin. Để chữa bệnh, nông dân cần trộn Oxytetra vào thức ăn cho lươn với liều lượng 5g/50kg lươn, có thể trộn kèm vitamin C, đồng thời, bôi thuốc tím vào vết loét.

Bệnh tuyến trùng và bệnh đỉa bám

Bệnh tuyến trùng do ký sinh trùng đường ruột gây ra. Lươn mắc bệnh có dấu hiệu yếu, ký sinh nhiều dẫn đến hậu môn sưng đỏ, yếu dần rồi chết. Cách điều trị trước tiên cần vớt hết lươn chết khỏi ao. Thay nước và thay đất nếu bà con thấy bị ô nhiễm nặng. Đồng thời sử dụng các sản phẩm diệt nội ký sinh trùng, trộn trực tiếp vào thức ăn cho lươn trong khoảng 4-5 ngày.

Bệnh đỉa bám gây nên do đỉa bám vào phần đầu lươn, hút máu lươn. Làm cho vi trùng xâm nhập gây viêm nhiễm. Bệnh khiến cho lươn yếu, kém ăn và dần chết khi bị nhiễm trùng nặng. Để phòng trị bệnh đỉa bám, cần sử dụng dung dịch phèn xanh (sulphate đồng) với liều lượng 100ppm. Ngâm, rửa bồn trong khoảng 5-10 phút. Đồng thời sử dụng các sản phẩm phòng trị ngoại ký sinh trùng.

Ký sinh trùng gây ra bệnh nấm thủy mi

Con lươn
Lươn thường dễ mắc các bệnh do ký sinh trùng

Nấm thủy mi do ký sinh trùng gây ra. Với triệu chứng là hình thành các đám sợi hình bông, bám vào mình hoặc trứng lươn. Phòng chống bệnh nấm thủy mi, người nông dân cần sát trùng bể bằng vôi trước khi nuôi. Đối với lươn mắc bệnh, hòa Sodium bicarbonate với nước theo tỷ lệ 0,4/1000. Sau đó tưới khắp bể. Bên cạnh đó, cần tắm cho lươn bằng nước muối; cũng như ngâm trứng vào dung dịch xanh methylene để diệt ký sinh trùng.

Tuy lươn là đối tượng dễ nuôi, dẫu vậy đây vẫn là giống được đánh bắt từ thiên nhiên, không qua thuần hóa. Vì thế, quá trình nuôi lươn bà con nông dân cần áp dụng các biện pháp phòng bệnh cho lươn ngay từ trước khi thả giống. Cũng như tham khảo, áo dụng các kỹ thuật nuôi lươn hiệu quả để loại bỏ mầm bệnh và đạt năng suất chăn nuôi cao nhất.

Tags: các bệnh ở lươnchăn nuôi lươnphòng bệnh cho lươn
Previous Post

Nguyên tắc phòng bệnh trong quá trình nuôi cá chình

Next Post

Những mẹo hay làm cho da gà chọi đỏ và săn chắc

Ngọc Diệp

Ngọc Diệp

Next Post
Những mẹo hay làm cho da gà chọi đỏ và săn chắc

Những mẹo hay làm cho da gà chọi đỏ và săn chắc

Please login to join discussion
  • Xu Hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
làm chuồng gà từ nhựa PVC

Dùng ống nhựa PVC làm chuồng gà cực đơn giản

21/10/2021
nuôi mực

Kỹ thuật nuôi mực ống cần thiết

21/10/2021
trai lấy ngọc

Quy trình nuôi trai nước ngọt bạn cần biết

21/10/2021
Chăn nuôi ngỗng

Chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc ngỗng con từ lúc mới nở

21/10/2021
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

0
Sưởi ấm cho gà

Kinh nghiệm phòng chống rét vào mùa đông cho gia cầm

0
Trứng vịt

Những kinh nghiệm chăm sóc vịt đẻ lấy trứng

0
Chăn nuôi gà lớn nhanh và lớn đều

Kinh nghiệm giúp chăn nuôi gà lớn nhanh và đều

0
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021

Thông Tin Mới

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021
Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi hai tầng bằng lưới B40 đơn giản

Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi 2 tầng bằng lưới B40 đơn giản

21/10/2021
Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

21/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com