• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Mười 3, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Phương pháp phòng bệnh

Để phòng bệnh cho gà đẻ, người chăn nuôi cần lưu ý những điều này

Tuyết Lan by Tuyết Lan
19/10/2021
in Phương pháp phòng bệnh, Thú y
0
Để phòng bệnh cho gà đẻ, người chăn nuôi cần lưu ý những điều này
Để phòng bệnh cho gà đẻ, người chăn nuôi cần lưu ý những điều này

Để phòng bệnh cho gà đẻ, người chăn nuôi cần lưu ý những điều này

Nếu gà đẻ càng nhiều trứng, năng suất đạt được cho những người chăn nuôi càng tăng cao hơn, có thể đạt được năng suất tối ưu nhất. Cho nên việc phòng chống bệnh tật cho gà đẻ lại vô cùng quan trọng. Đối với những người chưa đủ kinh nghiệm sẽ cảm thấy khá khó khăn trong các vấn đề này.  Còn đối với những người chăn nuôi có kinh nghiệm, nhiều người còn vô cùng kỹ lưỡng trong các vấn đề về ăn uống, chế độ dinh dưỡng, giúp cho gà đẻ ăn uống dễ tiêu hóa hơn rất nhiều. Góp phần giúp kích thích cho gà đẻ được tốt hơn. Tạo được hiệu quả cao cho những người chăn nuôi gia cầm. Hãy cùng chúng tôi lưu ý hơn về cách phòng bệnh cho gà đẻ dưới bài viết sau nhé.

Mục Lục

  • Giữ chuồng gà và vườn thả thật sạch sẽ, khô ráo
  • Người chăn nuôi nên sát trùng dụng cụ máng ăn hay máng uống của gà đẻ
  • Đảm bảo về chế độ dinh dưỡng cho gà đẻ
  • Đừng quên tiêm phòng vaccine cho gà
  • Tóm lại

Giữ chuồng gà và vườn thả thật sạch sẽ, khô ráo

Đây là khâu rất quan trọng, luôn phải đảm bảo “Ăn sạch, ở sạch, uống sạch” cho gà. Vì vậy, chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng trong khu vườn thả. Chuẩn bị chuồng trại kỹ lưỡng khi tiến hành nuôi gà. Trong đó, chuồng trại phải đảm bảo điều kiện như sau: Xung quanh chuồng nuôi môi trường thật sự sạch sẽ, không gần nơi rác thải, nguồn nước bị ô nhiễm… Chuồng trại phải xây dựng ở những nơi tương đối biệt lập với các khu đông đúc, gần vườn rừng càng tốt. Nên xây dựng chuồng trại phù hợp để tiện trong quá trình vệ sinh, chuồng trại nên thoáng mát vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông.

Giữ chuồng gà và vườn thả thật sạch sẽ, khô ráo
Giữ chuồng gà thật sạch sẽ và khô ráo

Người chăn nuôi nên sát trùng dụng cụ máng ăn hay máng uống của gà đẻ

Tiến hành sát trùng các dụng cụ chăn nuôi. Trong đó các dụng cụ chủ yếu cho gà ăn. Như máng ăn hay máng uống đều phải vệ sinh sạch sẽ trước khi cho gà ăn. Để đảm bảo cho quá trình vệ sinh và chăn nuôi gà đẻ trứng hiệu quả. Người nuôi nên sắm sửa các thiết bị chăn nuôi đầy đủ. Chuồng trại chăn nuôi và dụng cụ phải được sát trùng và rắc, phun thuốc sát trùng. Lên toàn bộ chuồng, lồng úm, rèm che, máng ăn, máng uống, tường. Dùng thuốc sát trùng Formol 2% với liều lượng 1 lít/m2. Với các thiết bị nhỏ, cần phải được cọ rửa sạch sẽ. Sau khi sát trùng chuồng trại thì nên để khô 7 – 10 ngày rồi mới cho gà vào nuôi.

Đảm bảo về chế độ dinh dưỡng cho gà đẻ

Để gà đẻ nhiều hơn, cần cung cấp đầy đủ năng lượng vì gà sẽ chuyển hóa năng lượng đó trong quá trình đẻ trứng. Dinh dưỡng đầy đủ và cân đối sẽ giúp gà cho năng suất ổn định trong thời gian dài. Cho gà ăn 2 lần/ngày, sáng 40% lượng thức ăn và chiều 60% lượng thức ăn. Nhưng đến giai đoạn gà sắp đẻ và gà đẻ thì lượng thức ăn phải được bổ sung thêm, đặc biệt là canxi và vitamin.

Đảm bảo về chế độ dinh dưỡng cho gà đẻ
Đảm bảo về chế độ dinh dưỡng cho gà đẻ

Khi gà nghỉ đẻ, vẫn cho gà ăn nhiều chất dinh dưỡng. Để phục hồi sức, chuẩn bị đẻ lứa sau. Một trong những yếu tố giúp gà đẻ trứng được tốt hơn là cung cấp đủ nước. Bởi trong thành phần của trứng chứa nhiều nước. Do đó, thời điểm này, nhu cầu nước lớn hơn nhiều. Người nuôi cần chủ động quan tâm tới cung cấp nước và nguồn nước sạch cho gà.

Đừng quên tiêm phòng vaccine cho gà

Để phòng bệnh cho gà đẻ trứng hiệu quả thì không nên quên việc tiêm phòng cho gà. Điều này sẽ giúp gà phòng ngừa bệnh tốt hơn. Đặc biệt là đối với những bệnh dịch nguy hiểm vẫn chưa có thuốc đặc trị. Khi tiến hành tiêm phòng vaccine. Cần căn cứ vào ngày tuổi của gà mà chọn loại vaccine cho thích hợp. Ngoài ra không nhất thiết là phải tiêm phòng hết các loại vaccine. Mà nên dựa vào tình hình dịch bệnh mà chọn vaccine phù hợp.

Tóm lại

Phòng bệnh hơn chữa bệnh, người chăn nuôi càng có được những phương pháp phòng bệnh tốt càng giúp gà đạt được năng suất cao. Hơn nữa, cung cấp dinh dưỡng đầy đủ giúp cho gà đẻ cho năng suất ổn định được trong một thời gian dài hơn nhiều.

Tags: gà đẻphòng bệnhtiêm vaccine
Previous Post

Hướng dẫn kinh nghiệm ấp trứng vịt cho tỷ lệ nở cao

Next Post

Tìm hiểu về bệnh gumboro thường gặp ở gà

Tuyết Lan

Tuyết Lan

Next Post
Gà mắc bệnh Gumboro

Tìm hiểu về bệnh gumboro thường gặp ở gà

Please login to join discussion
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com