• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Mười 3, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà thịt

Chữa trị và phòng tránh hiệu quả bệnh cầu trùng trên gà

Ngọc Thắng by Ngọc Thắng
21/10/2021
in Các bệnh ở gà thịt, Thú y
0
Chữa trị và phòng tránh hiệu quả bệnh cầu trùng trên gà
Bệnh cầu trùng do ký sinh trùng gây ra nên có thể sử dụng kháng sinh để điều trị

Bệnh cầu trùng do ký sinh trùng gây ra nên có thể sử dụng kháng sinh để điều trị

Với khí hậu chuyển mùa phức tạp, độ ẩm cao, môi trường nuôi không đảm bảo vệ sinh. Cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cầu trùng ở gà hiện nay rất cao. Đây là một trong những bệnh thường gặp và gây tử vong cao. Nếu không được xử lý kịp thời và đúng đắn sẽ gây tác hại lớn cho nền kinh tế. Căn bệnh này còn được gọi là bệnh cầu trùng ở gia cầm và do Protoza, một loài nội ký sinh thuộc giống Eimeria gây ra. Sau đây hãy cùng tìm hiểu thêm thông tin các bệnh ở gà qua bài viết sau.

Mục Lục

  • Thông tin bệnh cầu trùng và biểu hiện của gà khi mắc bệnh
  • Các chất và kháng sinh điều trị bệnh cầu trùng cùng cách phòng tránh
  • Các chất khử trùng chuồng trại và tiêm chủng ngừa bệnh cầu trùng
  • Kết luận

Thông tin bệnh cầu trùng và biểu hiện của gà khi mắc bệnh

Bệnh cầu trùng ở gà là bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm. Do loài ký sinh trùng đơn bào gây ra. Có nhiều loài cầu trùng gây bệnh cho gia cầm. Tuy nhiên giống cầu trùng gây bệnh cho gà là Eimeria. Chủ yếu ở 2 loài: Eimeria tenella (ký sinh ở manh tràng – ruột già). Và Eimeria necatrix (ký sinh trùng ở ruột non). Bệnh cầu trùng lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa. Do gà ăn phải nang của cầu trùng có trong thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh.

Bệnh cầu trùng ở gà
Bệnh cầu trùng ở gà là bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm do ký sinh trùng đơn bào gây ra

Gà mắc bệnh có biểu hiện ủ rũ, kém ăn hoặc bỏ ăn, uống nước nhiều. Lúc đầu đi phân có bọt màu vàng hoặc hơi trắng, phân có màu nâu đỏ (phân gà sáp). Sau phân có lẫn máu, gà đi lại khó khăn, xã cánh, xù lông, niêm mạc miệng, mắt nhợt nhạt; chân gập lại, qụy xuống và chết sau khi có biểu hiện co giật từng cơn.

Các chất và kháng sinh điều trị bệnh cầu trùng cùng cách phòng tránh

Bệnh cầu trùng do ký sinh trùng gây ra nên có thể sử dụng kháng sinh để điều trị. Một số kháng sinh đang cho hiệu quả điều trị cao như: Toltrazuzin; Amprodium, Mono sunfadiazin… Liều lượng và cách sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Cùng đó, cần kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng tốt và bổ sung chất điện giải. Vitamin K, B – Complex để tăng cường sức đề kháng, mau phục hồi bệnh.

Trong quá trình nuôi, cần thực hiện tốt các biện pháp phòng bệnh. Chuồng trại phải thông thoáng không bị lạnh hoặc quá nóng. Nền chuồng phải có lớp độn chuồng hút ẩm, luôn khô ráo. Thường xuyên vệ sinh, máng ăn, máng uống sạch sẽ; thức ăn, nước uống đảm bảo vệ sinh thú y tránh nhiễm mầm bệnh từ nền chuồng.

Các chất khử trùng chuồng trại và tiêm chủng ngừa bệnh cầu trùng

Ðịnh kỳ phun khử trùng tiêu độc chuồng trại môi trường chăn nuôi bằng một trong các loại hóa chất sau: Han-Iodine, Benkocid, Bio-Iodine… Phòng bệnh bằng vaccine và thuốc: Sử dụng vaccine nhược độc phòng bệnh cầu trùng đa giá ở gà (do Công ty CP Thuốc Thú y Trung ương 1 sản xuất).

Tiêu độc chuồng trại
Ðịnh kỳ phun khử trùng tiêu độc chuồng trại môi trường chăn nuôi để phòng ngừa bệnh cầu trùng

Sau chủng ngừa 14 ngày, gà bắt đầu sản sinh miễn dịch, khả năng miễn dịch kéo dài đến thời điểm gà xuất chuồng. Ðể sử dụng vaccine, người chăn nuôi có thể hòa vào nước hoặc trộn chung với thức ăn. Thường xuyên bổ sung vào thức ăn, nước uống các loại B-Complex, các chất điện giải để tăng sức đề kháng của gà.

Kết luận

Phòng vaccine từ khi còn là con giống: Đây được coi là biện pháp tối ưu nhất hiện nay, vừa tiết kiệm chi phí chăn nuôi sau này lại không để lại tác dụng phụ cho gà thành phẩm. Chỉ 1 lần phòng, gà có thể miễn dịch cả đời. Tuổi làm vaccine thích hợp nhất là 2-3 ngày tuổi.

Tuy nhiên, để việc sử dụng vaccine trong phòng cầu trùng đạt hiệu quả cao nhất lại đòi hỏi người chăn nuôi tuân thủ nghiêm những điều kiện đi kèm về an toàn sinh học và giới hạn một số những loại kháng sinh và thuốc đi kèm.

Tags: bệnh cầu trùngbệnh ký sinh trùng truyền nhiễmbệnh ở gàTrị bệnh cho gà
Previous Post

Bệnh Niu-cát- xơn: Cách xử lý và phòng tránh bệnh trên gà

Next Post

Tìm hiểu phương pháp nuôi ốc nhồi thương phẩm lợi nhuận cao

Ngọc Thắng

Ngọc Thắng

Next Post
Mô hình nuôi ốc nhồi hiệu quả kinh tế cao

Tìm hiểu phương pháp nuôi ốc nhồi thương phẩm lợi nhuận cao

Please login to join discussion
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com