• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Chủ Nhật, Tháng Một 29, 2023
Nông Nghiệp
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gia cầm

Chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc ngỗng con từ lúc mới nở

Thiên Hương by Thiên Hương
21/10/2021
in Chăm sóc gia cầm, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Chăn nuôi ngỗng
Ngỗng con nếu được chăm ăn đủ sẽ tăng trọng rất nhanh

Ngỗng con nếu được chăm ăn đủ sẽ tăng trọng rất nhanh

Mô hình chăn nuôi ngỗng mang đến cho các hộ làm nông rất nhiều lợi ích. Quá trình chăn nuôi và chăm sóc ngỗng rất đơn giản mà mang lại nguồn thu nhập ổn định, thời gian chăn nuôi không quá dài và không mất nhiều công sức khi nuôi. Để nuôi ngỗng thành công, người nuôi cần chú ý cách chăm sóc từ khi ngỗng con mới nở.

Đa phần, người nuôi ngỗng rất quan tâm đến cách nuôi ngỗng con mới nở. Chăm sóc ngỗng con ở lứa mới nở đến 4 tháng tuổi khác với cách chăm sóc ngỗng bố mẹ. Ngỗng con có nét đặc trưng là sợ lạnh bởi vì khả năng điều tiết thân nhiệt kém. Nếu ngỗng con được chăm ăn đủ sẽ tăng trọng nhanh, trọng lượng có thể gấp 20 lần lúc mới nở. Hãy theo dõi bài viết bên dưới để học hỏi kinh nghiệm của những người đã nuôi và chăm sóc ngỗng con thành công.

Mục Lục

  • Kinh nghiệm chăm sóc ngỗng con ở thời kỳ còn non
    • Giai đoạn ngỗng con mới nở
    • Giai đoạn ở tuần đầu tiên
    • Giai đoạn từ tuần thứ 2 trở đi
    • Những điều lưu ý khi nuôi ngỗng con mới nở
  • Kinh nghiệm chăm sóc ngỗng ở thời kỳ choai
  • Kinh nghiệm chăm sóc ngỗng ở giai đoạn vỗ béo

Kinh nghiệm chăm sóc ngỗng con ở thời kỳ còn non

Thời kỳ của ngỗng con cũng giống như của vịt con; đó là được tính từ lúc nở cho đến khi được 30 ngày tuổi. Giai đoạn này cần chăm sóc cẩn thận vì ngỗng lúc này vẫn còn non nên rất yếu; chưa quen với chế độ ăn, khả năng thích nghi kém.

Ngỗng con mới nở
Ngỗng con mới nở cần chăm sóc cẩn thận vì lúc này ngỗng còn non và yếu

Giai đoạn ngỗng con mới nở

Khi ngỗng mới nở, lông còn ẩm nên cho vào thúng hoặc dùng cót để quây lại; bên dưới lót một lớp rơm rạ, phủ vải thưa. Sau khi ngỗng đã khô lông thì vớt ngỗng ra về tập cho ăn. Thời gian hong khô thường kéo dài từ 10 đến 12 giờ. Nên để nhiệt độ trong nhà từ 28 đến 30 độ C. Nếu trời lạnh, bạn cần thắp thêm bóng điện để sưởi ấm.

Giai đoạn ở tuần đầu tiên

Trong tuần đầu tiên, cố gắng tránh thả ngỗng ra ngoài vì chúng còn mỏng manh, có con còn chưa đi vững. Thời gian này bà con nên cho ngỗng ăn thức ăn chứa đạm động vật để cho khối lòng đỏ còn lại trong bụng ngỗng con tiêu hết. Bởi vì nếu như khối lòng đỏ không tiêu hết sẽ biến thành một tuyến làm ảnh hưởng đến sức lớn của ngỗng sau này.

Thức ăn cần thiết là bột bắp, cơm, mì…; trộn với rau xanh rửa sạch thái nhỏ (có thể dùng xà lách, rau răm). Lượng thức ăn cho mỗi con là 50 gam thức ăn tinh + 100 gam rau xanh; chia đều thành 4 bữa trong ngày (sáng-trưa-chiều-tối) cho ngỗng ăn dần, sau khi ăn xong cần uống nước sạch.

Giai đoạn từ tuần thứ 2 trở đi

Từ tuần thứ 2 có thể thả ngỗng ra bãi cỏ để chúng tự kiếm ăn. Từ đó lượng thức ăn cho ngan tăng dần: 70 gam thức ăn tinh + 120 gam rau xanh mỗi ngày.

Ngỗng 2 tuần tuổi
Từ tuần thứ 2 có thể thả ngỗng ra bãi cỏ để chúng tự kiếm ăn

Qua 2 tuần tuổi, ngỗng bắt đầu giảm bớt thức ăn tinh và tăng dần rau cỏ xanh. Thời kỳ này cũng là lúc tập dần cho ngỗng ăn thêm thóc và khoai băm nhỏ. Chúng ta cũng có thể thả ngỗng đi ăn ở những bãi xa hơn. Khi qua 30 ngày tuổi cũng là lúc ngỗng kết thúc giai đoạn ngỗng con và chuyển qua thời kỳ ngỗng choai.

Những điều lưu ý khi nuôi ngỗng con mới nở

  • Nên để máng uống hơi cao, nhằm mục đích không để cho ngỗng con giẫm đạp lên nhau.
  • Khi chăn thả ngỗng con nên mang theo máng đựng nước sạch cho ngỗng uống.
  • Luôn thường xuyên quét dọn chuồng nuôi ngỗng.

Kinh nghiệm chăm sóc ngỗng ở thời kỳ choai

Lúc này do đã trải qua giai đoạn ngỗng con nên ngỗng choai sẽ dễ nuôi hơn, chúng mau lớn, phàm ăn và cũng ít bệnh tật hơn. Nếu là ngỗng nuôi thịt thì có thể nuôi kiểu chăn thả từ vài chục cho đến hàng trăm con. Đàn ngỗng nuôi phải đảm bảo cùng lứa để chúng được phát triển đồng đều và thuận tiện trong việc chăm sóc. Sẽ tiết kiệm hơn nếu chúng ta nuôi ngỗng vào vụ mùa; khi lượng thức ăn ngoài đồng sẵn có. Bên cạnh đó, chúng ta nên bố trí ao hồ để khi ăn no, ngỗng sẽ được uống nước và bơi lội. Với những con ngỗng thường xuyên được tắm và bơi lội sẽ cho bộ lông mượt và trông sẽ béo tốt hơn.

Ngỗng ở thời kỳ choai
Ngỗng ở thời kỳ choai mau lớn, phàm ăn và cũng ít bệnh tật hơn

Nếu chúng ta nuôi ngỗng không trùng với mùa gặt lúa thì cuối ngày chăn thả cần cho ngỗng ăn thêm thóc, cám gạo, ngô, khoai hay là sắn băm nhỏ. Ngoià ra, chúng ta cũng có thể cho ngỗng ăn thêm các loại bã đậu, bỗng rượu hay cám công nghiệp nếu như có điều kiện (những loại thức ăn này rất tốt).

Kinh nghiệm chăm sóc ngỗng ở giai đoạn vỗ béo

Tuỳ vào điều kiện của từng gia đình khi nuôi mà có thể cho xuất chuồng sau khoảng từ 90 đến 150 ngày tuổi. Để tăng được trọng lượng cũng như chất lượng ngỗng; chúng ta cần tiến hành công đoạn vỗ béo cho ngỗng trước khi xuất chuồng. Chuồng để nuôi ngỗng trong giai đoạn này cần có các ngăn nhỏ để nhốt mỗi con vào một ngăn. Chuồng phải kín gió và thông thoáng, cần tránh ánh nắng chiếu trực tiếp chiếu vào chuồng; nên giữ yên tĩnh cho khu chuồng nuôi.

Thời kỳ này, chúng ta cũng cần lưu ý bổ sung cho ngỗng ăn tăng lượng thức ăn tinh và giảm vận động. Thời gian thực hiện vỗ béo kéo dài từ 12 đến 15 ngày trước khi bán, không nên kéo dài quá bởi sẽ tốn thức ăn mà hiệu quả lại không cao.

Ngỗng đặt chuẩn khi nuôi 3 đến 4 tháng có trọng lượng từ 4 đến 4,5kg; với ngỗng ngoại nhập thì có thể cao hơn từ 4,5 đến 5kg. Nếu mọi yêu cầu đều được đảm bảo đúng quy trình và nghiêm ngặt thì có thể rút ngắn được thời gian nuôi hay tăng trọng lượng ngỗng khi xuất chuồng.

Chúc bạn sẽ thành công trong việc chăm sóc nhé. Hãy truy cập website của chúng tôi để nhận thêm các tin tức về chăm sóc gia cầm nhé!

Tags: chăm sóc ngỗng conkinh nghiệmngỗng conngỗng con mới nởvỗ béo
Previous Post

Chia sẻ kinh nghiệm chọn thức ăn cho ngỗng

Next Post

Hướng dẫn các bạn cách cho gà chọi uống nước đúng cách nhất

Thiên Hương

Thiên Hương

Next Post
Hướng dẫn các bạn cách cho gà chọi uống nước đúng cách nhất

Hướng dẫn các bạn cách cho gà chọi uống nước đúng cách nhất

Please login to join discussion
  • Xu Hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
làm chuồng gà từ nhựa PVC

Dùng ống nhựa PVC làm chuồng gà cực đơn giản

21/10/2021
nuôi mực

Kỹ thuật nuôi mực ống cần thiết

21/10/2021
trai lấy ngọc

Quy trình nuôi trai nước ngọt bạn cần biết

21/10/2021
Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi hai tầng bằng lưới B40 đơn giản

Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi 2 tầng bằng lưới B40 đơn giản

21/10/2021
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

0
Ông trùm đường dây đá gà

Bắt giữ đối tượng cầm đầu đường dây đá gà

0
Tên cầm đầu đường dây đá gà

Hà Tĩnh: Đánh sập tụ điểm đá gà quy mô lớn

0
Đường dây đánh bạc tại Gia Lai

Gia Lai: Chặn đứng tên cầm đầu đường dây đánh bạc

0
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021

Thông Tin Mới

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021
Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi hai tầng bằng lưới B40 đơn giản

Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi 2 tầng bằng lưới B40 đơn giản

21/10/2021
Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

21/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com