• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Mười 3, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở thuỷ sản

Căn bệnh đường ruột ở tôm mà người nuôi nên chú ý

Trung Nghĩa by Trung Nghĩa
21/10/2021
in Các bệnh ở thuỷ sản, Thú y
0
bệnh đường ruột ở tôm
Căn bệnh đường ruột ở tôm mà người nuôi nên chú ý

Căn bệnh đường ruột ở tôm mà người nuôi nên chú ý

Ô nhiễm nước ao nuôi ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của tôm cũng như sự thành công của quá trình nuôi. Nếu tình trạng ô nhiễm không được kiểm soát chặt chẽ sẽ dẫn đến dịch bệnh đường ruột trên tôm và càng khó kiểm soát hơn.

Vì vậy, mọi người nên thực hiện các biện pháp phòng tránh hiệu quả ngay khi phát hiện bệnh. Đây là một căn bệnh nguy hiểm gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng và chất lượng tôm trong quá trình nuôi của người dân. Những căn bệnh liên quan đến đường ruột sẽ làm cho tôm không có sự phát triển tốt nhất sẽ gây ra thiệt hại nặng nề về kinh tế cho người nuôi tôm.

Thậm trí thức ăn không được sử dụng hết còn gây ô nhiễm nguồn nước và xuất hiện thêm nhiều căn bệnh khác đi kèm. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn căn bệnh về đường ruột trên tôm để các bạn có những cách điều trị và phòng ngừa.

Mục Lục

  • Nguyên nhân của bệnh đường ruột trên tôm
  • Triệu chứng của căn bệnh đường ruột trên tôm
  • Phòng bệnh và trị bệnh đường ruột trên tôm
  • Những lưu ý về bệnh đường ruột trên tôm
  • Lời kết

Nguyên nhân của bệnh đường ruột trên tôm

Đường ruột tôm là bộ phận quan trọng nhất của tôm và chúng có cấu tạo rất đơn giản nên rất dễ mẫn cảm với các bênh đặc biệt là bệnh đường ruột. Bệnh đường ruột ở tôm khá phổ biến như phân trắng, phân đứt khúc, viêm đường ruột….

Đường ruột tôm
Đường ruột tôm là bộ phận quan trọng nhất của tôm rất dễ mẫn cảm với các bênh đặc biệt là bệnh đường ruột

Do thức ăn: Thức ăn không đảm bảo chất lượng, thức ăn bị mốc, chứa độc tố,…khi cho tôm ăn phải các loại thức ăn này sẽ bị bệnh đường ruột.

Do tảo độc: Trong ao nuôi thường tồn tại nhiều loại tảo khác nhau. Trong đó có nhiều loại tảo có khả năng tiết ra enzyme làm tê liệt lớp biểu mô ruột. Làm ruột tôm không thể hấp thụ thức ăn được. Điển hình như tảo lam, khi trong ao có nhiều tảo lam sẽ có tình trạng tôm bị phân trắng. Phân đứt khúc do tôm ăn tảo lam và không thể tiêu hóa được.

Do ký sinh trùng đường ruột: Các loại ký sinh trùng bám trên thành ruột làm tôm bị bệnh đường ruột.

Do vi khuẩn: Vi khuẩn Vibrio cũng là nguyên nhân chính gây ra bệnh phân trắng trên tôm. Khi môi trường ô nhiễm các loài vi khuẩn, virus phát triển mạnh và xâm nhập vào cơ thể tôm gây bệnh.

Triệu chứng của căn bệnh đường ruột trên tôm

Tôm giảm ăn rõ rệt, tôm ít ăn chậm lớn. Đường ruột tôm bị đứt thành từng đoạn hoặc không có thức ăn trong đường ruột. Thức ăn trong đường ruột không cố định chuyển động khi lắc nhẹ thân tôm. Khi kiểm tra nhá, phân tôm không suông dễ rã, màu sắc phân nhợt nhạt khác với màu phân bình thường (thường kiểm tra sau bỏ nhá 15-20 phút).

Phòng bệnh và trị bệnh đường ruột trên tôm

Phòng Bệnh

– Dùng GENCO: 5g/kg thức ăn. Cho ăn 2 lần/ngày. Liên tục 2 ngày, Định kỳ 7 ngày lặp lại một lần.

– Hoặc HEPATOL: 7 ml/ kg thức ăn. Cho ăn 2 lần/ngày, liên tục 2 ngày, Định kỳ 7 ngày lặp lại một lần.

Trị bệnh

Cần phát hiện sớm lúc mới bị nhẹ (dấu hiệu mờ khúc ruột cuối, chưa đứt khúc, tôm chưa rớt đáy):

Trộn GENCO: 6g/kg thức ăn. Cho ăn 2 lần/ngày, liên tục 3 – 4 ngày.

Bệnh đường ruột ở tôm
Cần phát hiện sớm lúc mới bị nhẹ (dấu hiệu mờ khúc ruột cuối, chưa đứt khúc, tôm chưa rớt đáy)

Phát hiện trễ khi đường ruột đã bị đứt khúc phần cuối và tôm đã rớt thì điều trị bằng cách sau:

Trộn GENCO: 8g/kg thức ăn. Cho liên tục 3 – 4 ngày.

Trộn HEPATOL: 10 ml/ kg thức ăn. Cho ăn liên tục 3 – 4 ngày.

Cử sáng và trưa trộn HEPATOL, Cử chiều và tối trộn GENCO.

Những lưu ý về bệnh đường ruột trên tôm

Trong quá trình nuôi nếu phát hiện tôm có triệu chứng bệnh đường ruột. Phân tôm không tốt thì chỉ cần dùng GENCO: 8g/kg thức ăn, cho ăn 2 lần/ngày. Liên tục có thể 2 hoặc đến 4 ngày tùy từng trường hợp. Khi thấy đường ruột tôm đã ổn định. Phân tôm tốt thì dừng lại không cần phải cho ăn thuốc tiếp tục. Nếu sau một thời gian phát hiện tôm lại có triệu chứng bị bệnh đường ruột. Thì tiếp tục dùng liệu trình điều trị trên. Vì GENCO không làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm và không bị dính yếu tố kháng sinh sau khi sử dụng.

Lời kết

Hệ vi sinh vật đường ruột của tôm cũng có thể được xem là một thành phần trong cơ thể chúng. Có thể xem là thành phần vô cùng quan trọng. Vì chúng sẽ quyết định hiệu quả của quá trình tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng của tôm. Ngoài ra, còn giúp cải thiện hệ miễn dịch của tôm giúp tôm vượt qua được các mầm bệnh.

Tags: bệnh đường ruột trên tômTôm giảm ăn rõ rệttôm ít ăn chậm lớn
Previous Post

Tăng cân cho gà chọi như thế nào là đúng kỹ thuật?

Next Post

Những căn bệnh thường gặp dành cho bà con nuôi cá mè trắng

Trung Nghĩa

Trung Nghĩa

Next Post
Cá mè trắng

Những căn bệnh thường gặp dành cho bà con nuôi cá mè trắng

Please login to join discussion
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com