• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gia cầm

Các bệnh thường gặp ở ngỗng trong quá trình chăn nuôi

Thảo Nguyên by Thảo Nguyên
20/10/2021
in Các bệnh ở gia cầm, Thú y
0
Các bệnh thường gặp ở ngỗng
Các bệnh thường gặp ở ngỗng trong quá trình chăn nuôi - Ảnh minh họa

Các bệnh thường gặp ở ngỗng trong quá trình chăn nuôi - Ảnh minh họa

Mặc dù gà và gà tây là phần lớn các loài gia cầm được bác sĩ thú y nhìn thấy, nhưng đôi khi vẫn gặp các loài thủy cầm như vịt và ngỗng. Một đặc điểm duy nhất của loài chim nước là môi trường của chúng thường liên quan đến sự hiện diện của các nguồn nước nhân tạo hoặc tự nhiên. Và điều này có thể tăng cường sự giao phối của các loài thủy cầm sống tự do với đàn trong nước và cuối cùng, thúc đẩy sự lây truyền bệnh tật. Ngoài ra, điều kiện môi trường cũng có thể ảnh hưởng đến biểu hiện bệnh ở thủy cầm trong nước.

Có rất nhiều bệnh có thể ảnh hưởng đến các loài thủy cầm. Có vẻ như các bệnh do vi rút gây ra sẽ có tầm quan trọng lớn hơn trong tương lai như là nguyên nhân gây bệnh cho thủy cầm. Bài viết hôm nay chúng tôi xin chia sẻ các bệnh thường gặp ở ngỗng trong quá trình chăn nuôi. Theo chân chúng tôi cùng đi sâu vào thông qua bài viết sau đây.

Mục Lục

  • Bệnh tụ huyết trùng
    • Triệu chứng
    • Phòng bệnh
    • Trị bệnh
  • Bệnh dịch tả vịt lây sang ngỗng
    • Triệu chứng
    • Phòng bệnh
    • Trị bệnh
  • Bệnh phó thương hàn
    • Triệu chứng
    • Phòng và trị bệnh
  • Bệnh cắn lông, rỉa lông
    • Triệu chứng
    • Phòng bệnh
    • Trị bệnh

Bệnh tụ huyết trùng

Ngỗng xám
Tìm hiểu bệnh tụ huyết trùng ở ngỗng – Ảnh minh họa

Triệu chứng

Bệnh diễn ra theo 2 thể:

– Thể quá cấp: ngỗng đang bình thường lăn ra chết.

– Thể cấp tính: ngỗng mệt mỏi ủ rũ. Lỗ mũi và mỏ có tiết rịch nhầy, thở khó, khò khè và nhanh. Ngỗng ỉa nhiều, phân màu xám, vàng hoặc xanh, có thể có máu. Mào của ngỗng tím thẫm.

Phòng bệnh

– Không nên nuôi chung ngỗng với các loại gia cầm khác như ngan, vịt.

– Đảm bảo vệ sinh chuồng trại, các dụng cụ thiết bị chăn nuôi cần được đánh rửa sạch sẽ, thường xuyên.

– Kiểm soát tốt nguồn thức ăn. Đặc biệt khi ngỗng còn bé không nên cho ăn cám công nghiệp có hàm lượng đạm cao, nên cho ăn cám gạo, cám ngô và các loại rau xanh tự nhiên, cỏ mật.

Trị bệnh

– Tiêm bắp bằng Streptomicin 100 – 150mg/1kg khối lượng liên tục trong 3-5 ngày

– Dùng Tetraxilin uống liều 80 – 100 mg/kg trọng lượng liên tục 3-5 ngày

– Dùng sunfametazin trộn với thức ăn 0,5% hoặc hoà với nước uống 0,1%

Bệnh dịch tả vịt lây sang ngỗng

Triệu chứng

– Thời gian nung bệnh thường từ 3 – 7 ngày

– Niêm mạc mắt đỏ ửng, mắt bị sung

– Mất khả năng điều hoà vận động, ngoẹo cổ, run rẩy, nằm ngục, duỗi cánh

Phòng bệnh

Trước hết cần cách ly đàn ngỗng giống khỏi khu vực có các đàn vịt lớn hoặc đang có nguy cơ mắc bệnh. Chuồng trại chăn nuôi cần được sát trùng và để trống chuồng trước khi nuôi ngỗng ít nhất 15 ngày. Khu vực hay xảy ra dịch tả vịt thì cần phải tiêm phòng vắc-xin dịch tả vịt định kỳ.

Trị bệnh

Khi xảy ra bệnh thì việc điều trị là kém hiệu quả, do đó ta tiêm thẳng vắc-xin vào ổ dịch. Những con ngỗng mắc bệnh nặng sẽ chết (20 – 50%), số còn lại trong đàn có khả năng tạo kháng thể và tồn tại. Số lượng ngỗng chết này tuỳ thuộc và tính chất nặng hay nhẹ của ổ dịch. Khi tiêm thẳng vắc-xin vào ổ dịch cần ưu tiên hàng đầu việc sát trùng chuồng trại và xác ngỗng chết cần được xử lý cùng vôi bột hoặc formol. Tăng cường sức đề kháng cho con vật bằng cách bổ sung vitamin C, B vào thức ăn nước uống.

Bệnh phó thương hàn

Ngỗng trắng
Tìm hiểu bệnh phó thương hàn ở ngỗng – Ảnh minh họa

Triệu chứng

– Thể cấp tính: ỉa chảy, có bọt khí, viêm thanh dịch, có mủ, viêm màng kết mạc làm cho đau mắt. Cánh rủ, lông xơ. Bệnh kéo dài từ 1 – 4 ngày, gây chết đến 70% đàn ngỗng.

– Thể mãn tính thường thấy ở ngỗng trưởng thành: ỉa chảy, đôi khi có máu, lông khô xơ. Viêm lỗ huyệt, buồng trứng. Trong thể mãn tính niêm mạc manh tràng thường bị phủ bởi lớp vàng dễ bóc. Túi mật sưng, đầy mật. trong lòng ruột non chứa dịch đục, đặc, màng niêm mạc thuỷ thũng, thường sung huyết, đôi khi bị phủ lớp màng như cám xám bẩn.

Phòng và trị bệnh

– Dùng Biomixin liều: 5 – 10mg/lần từ 2 – 3 lần/ngày, liên tục trong 5 – 6 ngày.

– Có thể dùng các loại thuốc khác: Norflorxacin, TA.vimicin… (theo hướng dẫn của nhà sản xuất).

– Không dùng trứng của các ngỗng mẹ có bệnh để ấp.

Bệnh cắn lông, rỉa lông

Triệu chứng

Bệnh thường xảy ra ở các đàn ngỗng đang ở lứa tuổi mọc lông cánh, ngoài ra có thể trong khẩu phần thiếu protein nghiêm trọng, hoặc trong thời gian ngắn cho ăn quá nhiều đạm động vật, sau đó lại thiếu, hoặc trong thức ăn thiếu khoáng (lưu huỳnh, phốt pho, coban, mangan). Điều hết sức quan tâm đối với ngỗng con là thiếu rau xanh, chất xơ. Ngỗng con hầu cả ngày đều cần rỉa rau, nếu không có nó sẽ buồn miệng nhấm rỉa lông nhau. Rỉa đến khi chảy máu và màu đỏ của máu, lúc này lại tăng kích thích mổ cắn lông.

Phòng bệnh

Cần kết hợp các yếu tố chăn nuôi, nhất là nuôi dưỡng và chuồng trại. Điều dễ dàng, đơn giản, đơn giản nhất là nhanh chóng tập cho ngỗng ra sân và chăn thả ngay từ ngày tuổi thứ 7 trở đi. Phát hiện sớm các ngỗng con bị rỉa để cách ly chúng ra khỏi đàn.

Trị bệnh

– Cho ăn Sunfat canxi (thạch cao) vì trong chất này chứa 23% canxi và 18% lưu huỳnh.

– Cho uống nước pha 1% muối liên tục trong vài ngày có thể dập tắt được bệnh.

– Cho ăn bột lông và tăng cường rau xanh.

– Bổ sung dầu cá hoặc vitamin A từ 5 – 10 ngày với liều 10.000 – 15.000 UI và cách nhau 15 – 20 ngày lặp lại 3 lần.

Tags: ngỗng sư tửnguy cơ mắc bệnhquá trình chăn nuôi
Previous Post

Tìm hiểu những thông tin liên quan đến bệnh viêm gan ở vịt

Next Post

Những thông tin liên quan đến bệnh dịch tả ở ngỗng

Thảo Nguyên

Thảo Nguyên

Next Post
Tìm hiểu về ngỗng trắng

Những thông tin liên quan đến bệnh dịch tả ở ngỗng

Please login to join discussion
  • Xu Hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
làm chuồng gà từ nhựa PVC

Dùng ống nhựa PVC làm chuồng gà cực đơn giản

21/10/2021
nuôi mực

Kỹ thuật nuôi mực ống cần thiết

21/10/2021
trai lấy ngọc

Quy trình nuôi trai nước ngọt bạn cần biết

21/10/2021
Chăn nuôi ngỗng

Chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc ngỗng con từ lúc mới nở

21/10/2021
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

0
Sưởi ấm cho gà

Kinh nghiệm phòng chống rét vào mùa đông cho gia cầm

0
Trứng vịt

Những kinh nghiệm chăm sóc vịt đẻ lấy trứng

0
Chăn nuôi gà lớn nhanh và lớn đều

Kinh nghiệm giúp chăn nuôi gà lớn nhanh và đều

0
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021

Thông Tin Mới

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021
Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi hai tầng bằng lưới B40 đơn giản

Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi 2 tầng bằng lưới B40 đơn giản

21/10/2021
Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

21/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com