• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Mười 3, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Kỹ thuật chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm

Kỹ thuật chăn nuôi ngỗng chạy đồng cho năng suất cao

Danh Quỳnh by Danh Quỳnh
21/10/2021
in Chăn nuôi gia cầm, Kỹ thuật chăn nuôi
0
Nuôi ngỗng thả đồng
Nuôi ngỗng thả đồng cho năng suất cao hơn nếu đảm bảo đúng kỹ thuật chăm sóc

Nuôi ngỗng thả đồng cho năng suất cao hơn nếu đảm bảo đúng kỹ thuật chăm sóc

Ngỗng là một trong những loài gia cầm phổ biến ở Việt Nam, ngỗng được nuôi chủ yếu ở các vùng quê Việt Nam, do là loài gia cầm dễ nuôi và nhanh lớn nên ngỗng sẽ được nuôi trong nông hộ, trong trang trại hoặc nuôi chạy đồng. Đối với ngỗng chạy đồng thì đây là một trong những phương thức nuôi phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt là vùng đồng bằng hoặc vùng chiêm trũng. Thế nhưng dù là nuôi ngỗng chạy đồng thì vẫn cần phải đảm bảo các yếu tố kỹ thuật khi chăm sóc đàn ngỗng tùy theo mục đích chăn nuôi. Bài viết dưới đây của chúng tôi xin được chia sẻ đến bạn những kỹ thuật chăn nuôi ngỗng chạy đồng cho năng xuất cao.

Mục Lục

  • Nuôi ngỗng với mục đích sinh sản
  • Nuôi ngỗng con cho việc nhân giống
  • Vỗ béo ngỗng thả đồng và nhồi trước khi xuất chuồng
  • Tuổi vỗ và nhồi béo thích hợp
  • Kết luận

Nuôi ngỗng với mục đích sinh sản

Ngỗng sinh sản
Số lượng ngỗng sinh sản phù hợp nhất là khoảng 50 đến 300 con

Ngỗng sinh sản có thể chăn đàn từ 50 – 300 con. Buổi sáng khi thả ngỗng ra khỏi chuồng nên lùa xuống ao sạch để chúng giao phối và tắm. Sau đó đưa ngỗng ra đồng chăn. Ngỗng thường nhớ đường đi về, chỉ cần tập vài lần là quen. Chúng có thể đi ăn rất xa rồi tự tìm đường về chuồng được. Nhưng không nên cho ngỗng đi ăn quá xa sẽ bị mệt. Đặc biệt là vào mùa đẻ trứng.

Ngỗng có thể chăn thả ở những cánh đồng đã gặt, bãi cỏ ven đê, bờ cỏ ven mương nước. Nơi đó là những bãi chăn quanh năm của ngỗng. Ngỗng thích vặt cỏ non, cỏ già hay quá cao chúng chỉ ăn khi cần. Có thể lùa ngỗng đi chăn theo các mương máng thường có nhiều cỏ non và hạt cỏ.

Ngỗng ít mò kiếm mồi như vịt nên ao hồ chỉ là nơi phối giống, bơi lội là chủ yếu. Người ta không thả ngỗng ra ven biển vì chúng không thích ăn những loại thức ăn giống vịt. Ngỗng ở nước ta chịu khó kiếm ăn, nói chung trong toàn bộ thời gian chăn thả, chúng chỉ nghỉ lúc đã ăn no, khi trời quá nóng hoặc khi bị bùn bẩn phải xuống ao hồ tắm.

Nuôi ngỗng con cho việc nhân giống

Ngỗng con ở vào từ lứa tuổi sơ sinh đến 4 tháng tuổi khác với ngỗng bố mẹ. Ngỗng con rất sợ lạnh vì khả năng điều tiết thân nhiệt kém. Ngỗng con được ăn no đủ sẽ lớn rất nhanh, thể trọng có thể gấp 15 – 20 lần lúc mới nở. Ở giai đoạn sinh sản của ngỗng cần tăng cường thức ăn hằng ngày để có thể đảm bảo sức khỏe cho chúng. Sau giai đoạn ấp nở thì cần phải biết chọn lọc để giữ lại những con giống tốt nhất.

Nuôi ngỗng
Đảm bảo dinh dưỡng cho ngỗng trong thời kỳ sinh sản

Ngỗng con ăn rất khỏe và ăn luôn miệng. Buổi tối nên có đèn đủ sáng và đủ ấm thì ngỗng con có thể vẫn ăn uống. Sau 3 ngày tuổi phải tiếp tục cho ngỗng ăn vì chưa đưa chúng đi chăn thả được. Lúc này thức ăn phải có đủ thành phần và được gọi là thức ăn khởi điểm. Đây là một thứ thức ăn hỗn hợp gồm các thứ hạt nghiền (gạo, bắp nghiền, đậu mảnh).

liều lượng thức ăn cho Ngỗng con
Ngỗng con cần liều lượng thức ăn thích hợp

Vỗ béo ngỗng thả đồng và nhồi trước khi xuất chuồng

Nuôi vỗ béo ngỗng là phương pháp cho ngỗng ăn các loại thức ăn giàu chất bột đường để chúng tích lũy mỡ và thịt nhanh chóng. Nhồi béo là phương pháp vỗ béo tích cực nhất. Bằng cách ép chúng ăn thật nhiều loại thức ăn trên để tăng mỡ thịt hoặc để lấy gan béo. Ngỗng thịt nuôi theo lối chăn thả có thể dùng để vỗ hay nhồi béo rất thích hợp.

Quá trình vỗ béo  hay ngỗng lấy mỡ, thịt hay nhồi béo lấy gan đều phải tuân theo các điều quy định chính sau đây:

Giống để vỗ và nhồi béo: cần phải chọn lọc cẩn thận thì mới đạt hiệu quả cao, không dùng dùng ngỗng cỏ và ngỗng Sư tử để nhồi béo lấy gan và mỡ vì khả năng tích lũy mỡ của các giống này kém. Ngỗng để nhồi tốt nhất là ngỗng Lăng, hoặc con lai của ngỗng Lăng x Rênan.

Ngỗng vỗ béo
Ngỗng vỗ béo cần được chọn lọc kỹ càng

Tuổi vỗ và nhồi béo thích hợp

Ngỗng vỗ béo là 56 ngày và nhồi sau 10 tuần tuổi. Nhưng độ tuổi nếu quá muộn thường chỉ đạt hiệu quả kinh tế thấp. Còn quá sớm thì gây chết nhiều đồng thời khả năng tăng trọng cũng không cao (do chúng  chưa phát triển bộ khung đầy đủ và khả năng hấp thụ cũng kém).

Nuôi ngỗng thả đồng sẽ mang lại lợi nhuận cao gấp nhiều lần nếu được áp dụng đầy đủ các quy trình kỹ thuật. Thay vì nuôi với số lượng ít nhưng vẫn phải tốn kém chi phí ban đầu nhiều. Người nuôi ngỗng có thể mở rộng mô hình, thêm mục đích khác vào việc nuôi ngỗng như lấy trứng, gan để thu lợi nhuận cao hơn.

Kết luận

Để thu được lợi nhuận cao từ bất cứ vật nuôi nào thì bắt buộc phải có quy trình kỹ thuật. Ngỗng cũng giống như vịt, có thể nuôi theo dạng chăn thả. Tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên để tiết kiệm chi phí và thời gian của người chăn nuôi. Để không bị thất thoát ngỗng thả đồng, bị mắc các bệnh do lây lan như dịch cúm gia cầm. Thì cần có quy trình quản lý ngỗng. Nhưng tùy theo từng thời kỳ sinh trưởng của ngỗng mà có những phương pháp chăm sóc và chăn thả khác nhau. Nếu lúc ngỗng còn chưa có sức đề kháng tốt và khả năng tự kiếm ăn mà cho ngỗng chạy đồng thì khả năng ngỗng con chết sẽ rất cao. Bài viết dưới đây tổng hợp kỹ thuật nuôi ngỗng thả đồng theo từng giai đoạn.

Tags: chăn nuôi gia cầmchăn nuôi ngỗngkỹ thuật chăn nuôingỗng chạy đồng
Previous Post

Những lưu ý gì về thức ăn và luyện tập cho gà chọi

Next Post

Các kỹ thuật chăm sóc gà Đông Tảo con mới bóc trứng hữu ích nhất

Danh Quỳnh

Danh Quỳnh

Next Post
Nuôi gà Đông tảo con thuần chủng

Các kỹ thuật chăm sóc gà Đông Tảo con mới bóc trứng hữu ích nhất

Please login to join discussion
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com