• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Tư, Tháng Mười 4, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Kinh nghiệm chăn nuôi Chăm sóc gia cầm

Kinh nghiệm phòng chống rét vào mùa đông cho gia cầm

Thiên Hương by Thiên Hương
19/10/2021
in Chăm sóc gia cầm, Kinh nghiệm chăn nuôi
0
Sưởi ấm cho gà
Phải có hệ thống chụp sưởi cho gà trong mùa đông

Phải có hệ thống chụp sưởi cho gà trong mùa đông

Vào những ngày mùa đông, nhiệt độ thời tiết thường xuống thấp có thể gây ra những đợt rét đậm gây ra tác động xấu và bất lợi đối với gia cầm. Các loại gia cầm phải tốn nhiều năng lượng để chống rét và điều này có thể làm giảm sức đề kháng của chúng, làm tăng nguy cơ bùng phát nhiều dịch bệnh nguy hiểm.

Những bệnh mà gia cầm có nguy cơ mắc phải vào mùa đông như bệnh tụ huyết trùng, bệnh tai xanh, phó thương hàn, Newcastle,… Vì vậy, khi tiết trời vào đông, người chăn nuôi gia cầm nên chú ý phòng chống rét cho gia cầm để tránh xảy ra những thiệt hại không đáng có. Hãy cùng theo dõi những kinh nghiệm phòng chống rét cho gia cầm vào mùa đông được chia sẽ bên dưới.

Mục Lục

  • Kinh nghiệm phòng chống rét với gia cầm vào mùa đông
    • Đối với gia cầm non
      • Trang bị hệ thống chụp sưởi đảm bảo nhiệt độ
      • Cách cho gà uống nước
      • Thức ăn và cách cho ăn
      • Những lưu ý cần nhớ
    • Đối với gia cầm chăn thả

Kinh nghiệm phòng chống rét với gia cầm vào mùa đông

Chăm sóc gà mùa đông chống rét
Cần chăm sóc gà kỹ hơn vào mùa đông để tránh mắc bệnh

Đối với gia cầm non

Phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Trang bị hệ thống chụp sưởi đảm bảo nhiệt độ

Phải có hệ thống chụp sưởi để đảm bảo nhiệt độ quây úm thích hợp 32 – 340C. Chất độn chuồng dày 8-10 cm, đảm bảo luôn khô ráo, sạch sẽ.

Trong thời gian úm bà con nên thường xuyên theo dõi nhiệt độ; và trạng thái sức khoẻ đàn gia cầm:

Thời gian chiếu sáng: 2 tuần tuổi đầu, cần cho gia cầm ăn suốt cả ngày đêm nên phải chiếu sáng 24/24h. Sáng tuần thứ 3 thời gian chiếu sáng giảm dần đảm bảo đủ ánh sáng cho gia cầm ăn uống.

Cách cho gà uống nước

Ngày đầu tiên đưa gà về nuôi, bà con nên cho uống thuốc trợ sức trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà: 50g đường gluco + 1g vitamin C/1 lớt nước. Sau 2 Giờ mới cho gà ăn để gà tránh bị bội thực. Trong tuần đầu bà con nên cho gà uống nước sôi để nguội; nhiệt độ nước thích hợp cho gà uống khoảng 200C (nước uống phải sạch).

Khi gà uống đủ nước bà con mới tiến hành cho gà ăn bằng thức ăn của gà con có hàm lượng đạm từ 21 – 22%.

Chăm sóc gà vào mùa đông
Yêu cầu thức ăn cho gà trong mùa đông phải đầy đủ chất dinh dưỡng

Thức ăn và cách cho ăn

Yêu cầu thức ăn phải đầy đủ chất dinh dưỡng tùy theo giai đoạn nuôi giống gà và hướng sản xuất. Đối với giai đoạn gà con nên cho gà ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh của các hãng như Con cò, Hygro …

Trong giai đoạn này cho gà ăn tự do cả ngày lẫn đêm cho ăn nhiều bữa 5 -6 bữa/ngày. Mỗi lần đổ thức ăn mới nên sàng thức ăn cũ; nhằm để loại bỏ chất độn chuồng lẫn vào trong thức ăn.

Những lưu ý cần nhớ

  • Hàng ngày vệ sinh máng ăn, máng uống, thay nước 2-3 lần/ ngày
  • Kiểm tra chất độn chuồng nếu chỗ nào ẩm ướt phải thay ngay.
  • Khi mới nhập gà về và vào những ngày có thời tiết thay đổi đột ngột phải bổ sung thuốc kháng sinh và tăng cường trợ sức trợ lực
  • Thường xuyên theo dõi sức khỏe của đàn gia cầm; phát hiện những con có biểu hiện bất thường như giảm ăn, ho, khó thở, tiêu chẩy, ủ rũ… để kịp thời xử lý
  • Cần thực hiện nghiêm ngặt quy trình phòng Bệnh của thú y.
  • Có hệ thống bạt, rèm che chắn chuồng, bảo đảm chuồng trại kín, ấm, khô. Đặc biệt, nền chuồng luôn khô ráo, sạch sẽ, đối với nền chuồng gà.
  • Có thể chăn nuôi gà trên nền đệm lót vi sinh; giúp nâng cao nhiệt độ chuồng nuôi giúp sưởi ấm cơ thể vật nuôi.

Đối với gia cầm chăn thả

Không nên thả khi thời tiết có mưa, giá rét; chỉ chăn thả khi vườn, bãi chăn thả khô ráo, thời tiết ấm áp.

Tags: bệnh tai xanhchống rétchuồng gàệnh tụ huyết trùnggia cầmmùa đôngphó thương hànsức khỏe
Previous Post

Kinh nghiệm chăm sóc gà đẻ trứng cho hiệu quả cao

Next Post

Những kinh nghiệm chăm sóc vịt đẻ lấy trứng

Thiên Hương

Thiên Hương

Next Post
Trứng vịt

Những kinh nghiệm chăm sóc vịt đẻ lấy trứng

Please login to join discussion
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com