• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Thứ Ba, Tháng Mười 3, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Thú y Các bệnh ở gà thịt

Cách điều trị và phòng ngừa bệnh giun sán ký sinh ở gà

Ngọc Thắng by Ngọc Thắng
21/10/2021
in Các bệnh ở gà thịt, Thú y
0
Đảm bảo vệ sinh thức ăn
Đảm bảo vệ sinh thức ăn và nhất là chất độn chuồng phải khô ráo để phòng giun sán

Đảm bảo vệ sinh thức ăn và nhất là chất độn chuồng phải khô ráo để phòng giun sán

Bệnh giun sán gà là một căn bệnh phổ biến, xảy ra ở mọi lúc và mọi nơi trên thế giới. Giun sán sống trong ruột non và ruột già của gà chỉ gây hại khi trồng với số lượng lớn. Trong trường hợp nghiêm trọng, chúng có thể xuất hiện ở thực quản, diều, mề, ống dẫn trứng hoặc khoang bụng nếu ruột già bị rách. Gà trên 3 tháng tuổi có khả năng chống nhiễm giun sán kém hơn gà dưới 3 tháng tuổi. Gà nuôi thả rông như gà thả rông hay nuôi trên trấu như cách nuôi của người dân nước ta rất dễ bị nhiễm giun sán gà. Sau đây hãy cùng tìm hiểu thêm thông tin các bệnh ở gà qua bài viết sau.

Mục Lục

  • Phương pháp phòng và trị bệnh giun sán ký sinh ở ruột gà
  • Phòng bệnh giun sán ký sinh ở ruột gà
  • Trị bệnh giun sán sống ký sinh ở đường ruột gà
  • Kết luận

Phương pháp phòng và trị bệnh giun sán ký sinh ở ruột gà

Giun sán sống ký sinh ở đường ruột bằng các chất bổ dưỡng, giun sán càng nhiều lượng chất bổ dưỡng càng hao hụt làm cho gà thiếu dinh dưỡng trở nên gầy yếu, suy nhược, và có thể gây nên tắc ruột, tắc ống mật, thủng ruột do giun sán quá nhiều, gây thiệt hại khá lớn cho chăn nuôi.

Giun sán sống ký sinh
Giun sán sống ký sinh ở đường ruột bằng các chất bổ dưỡng khiến gà gầy yếu

Đàn gà có dấu hiệu chậm lớn, lông xù, thiếu máu, mào, mặt, chân nhợt nhạt, kém ăn, gà mái giảm đẻ là nghĩ đến có thể bị giun sán. Nếu là giun kim hay sán dây thì có thể quan sát bằng mắt được, thấy con giun hoặc đốt sán lẫn trong phân, nếu là giun đũa thì phải gửi đến phòng chẩn đoán tìm trứng giun trong phân bằng kính hiển vi. Hoặc nhanh nhất là chọn con gà gầy yếu mổ khám, nếu bị giun thấy giun đũa hoặc các loại giun sán khác nằm nhiều trong ruột gà.

Phòng bệnh giun sán ký sinh ở ruột gà

Đảm bảo vệ sinh thức ăn, nước uống sạch, nhất là chất độn chuồng phải khô ráo, phun thuốc sát trùng diệt côn trùng, mối, kiến, mạt các loại mang ấu trùng sán bằng sulfat đồng, dipterex.

Trị bệnh giun sán sống ký sinh ở đường ruột gà

Đối với giun đũa: Tẩy bằng Piperazin, liều 200-400 mg/kg thể trọng gà. Hay trộn 0,2-0,4% vào thức ăn, pha 0,1-0 2% vào nước uống. Hoặc Menvenbet với liều 60 g/tấn thức ăn; hoặc Tetramisol 40-60 g/tấn thức ăn, trộn cho ăn trong 1 tuần liền. Tẩy giun kim thì dùng thêm Phenotiazin với liều 0,5 g/gà dùng 1 ngày. Hoặc có thể theo nơi sản xuất hướng dẫn. Tẩy sán: Loại đặc hiệu là thuốc Arecolin hoặc Bromosalạxilamit (liều theo nơi sản xuất hướng dẫn). Có thể dùng loại Butynorate kết hợp.

sán
Tẩy sán loại đặc hiệu là thuốc Arecolin hoặc Bromosalạxilamit có thể dùng loại Butynorate kết hợp

Không nên dùng loại thuốc tẩy hòa vào nước uống cho gà thả rông. Bởi chúng có thể uống từ các nguồn khác (như vũng, ao hồ, và những nguồn tương tự). Do vậy gà không nạp đủ liều thuốc tẩy và việc điều trị sẽ không hiệu quả. Trường hợp này, bạn cần tạm thời nuôi nhốt chúng hoặc chọn loại thuốc tẩy khác.

Loại thuốc tẩy trộn với thức ăn chỉ hiệu quả. Nếu bạn cho gà ăn đầy đủ, tốt nhất không giới hạn. Nếu bạn khống chế lượng thức ăn, những con đầu đàn sẽ giành ăn nhiều hơn. Khiến những con yếu hơn không ăn đủ (mà đây có lẽ là những con đang bị nhiễm giun). Trong quá trình điều trị, gà không được phép ăn rau xanh hay cỏ. Bởi chúng sẽ bớt ăn thức ăn trộn thuốc, và như vậy là không đủ liều.

Kết luận

Bài viết trên chúng tôi đã chia sẻ cho bà con cách phòng chống bệnh giun sán cho gà. Trong quá trình chăn nuôi bà con cần lưu ý vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. Thức ăn cho gà cần được đảm bảo vệ sinh. Tiêm phòng vacxin cho gà khi có dấu hiệu bệnh dịch. Chúc bà con luôn có một đàn gà khỏe mạnh !

Tags: bệnh giun sánbệnh ký sinhbệnh ở gàcách phòng trị bệnh ở gà
Previous Post

Bệnh Marek ở gà cách phòng trị đạt hiệu quả nhất

Next Post

Phòng và điều trị bệnh Hen gà CRD đạt hiệu quả cao nhất

Ngọc Thắng

Ngọc Thắng

Next Post
Gà bị Hen gà CRD

Phòng và điều trị bệnh Hen gà CRD đạt hiệu quả cao nhất

Please login to join discussion
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com