• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Mô hình chuồng trại

Tìm hiểu mô hình nuôi rùa răng cho sinh sản thu về lợi nhuận khủng

Ngọc Ngân by Ngọc Ngân
21/10/2021
in Mô hình chuồng trại, Mô hình trại thuỷ sản
0
Mô hình nuôi rùa răng hiệu quả kinh tế cao
Mô hình nuôi rùa răng hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi rùa răng hiệu quả kinh tế cao

Ngoài những thủy sản thông thường thì mô hình nuôi những động vật quý thương phẩm ngày càng được nhân rộng và cho thành công. Những động vật này được ưa chuộng bởi vì số lượng ít, giá trị kinh tế cao và rất tốt cho sức khỏe. Mô hình nuôi rùa răng thương phẩm giúp giảm được tình trạng săn bắt rùa răng quá mức. Tạo cơ hội làm giàu, phát triển kinh tế cho các hộ nuôi. Cùng tìm hiểu mô hình nuôi rùa răng hiệu quả cao được áp dụng thành công bởi người nông dân Võ Thành Ngay ở An Giang. Chắc chắn bạn sẽ cảm thấy hứng thú với mô hình chăn nuôi mới lạ này.

Mục Lục

  • Thành công nhờ mô hình nuôi rùa răng
  • Thu lợi nhuận sau thời gian dài khó khăn
  • Cải tiến mô hình từ những lần thất bại
  • Mô hình được vinh danh và nhân rộng

Thành công nhờ mô hình nuôi rùa răng

Nhờ kiên trì theo đuổi việc nuôi và cho sinh sản nhân tạo càng đước (rùa răng, trọng lượng 7-8kg), nông dân Võ Thành Ngay (52 tuổi, ấp Phú Bình, xã Phú Lộc, Tân Châu, An Giang) là một trong rất ít người bước đầu thành công với mô hình nuôi rùa răng được cho là mạo hiểm, nhưng hiệu quả lại rất cao.

Dù ông Ngay có đến 25 công ruộng, xây túi biogas nuôi trên 20 con heo. Nhưng một thời gian dài, cuộc sống gia đình cứ tầm tầm không khá lên được. Trong khi việc học hành của 2 con cứ thúc bách chuyện tiền nong. Được bạn bè chỉ dẫn, cuối năm 2008, ông Ngay đến xã Khánh An (An Phú) gom mua được 20 con rùa răng. Mỗi con từ 1 – 1,5kg (giá 400.000 đồng/kg). Ông đem về quyết tâm nuôi và cho sinh sản loại động vật giá trị kinh tế cao này.

Thu lợi nhuận sau thời gian dài khó khăn

Sau 2 năm chăm sóc, mỗi con đều tăng trên 2,5kg, nhưng không con nào đẻ trứng. Điều mà ông quan tâm và cần nhất. Ông lựa ra 16 con (620kg) đem qua chợ An Phú bán 450.000 đồng/kg, thu được gần 25 triệu đồng. Cú làm ăn này bước đầu đã tạo cho ông một động lực lớn. Dù thu lợi còn khiêm tốn, nhưng lại rộng mở cơ hội để phát triển.

Rùa răng rất được ưa chuộng, thu về lợi nhuận cao
Rùa răng rất được ưa chuộng, thu về lợi nhuận cao

Ông Ngay tâm sự: “Càng đước là loại động vật rất ít bệnh, tuy dễ nuôi, nhưng nếu không theo dõi đặc tính để xử lý (thay nước mỗi ngày, cho ăn, kiểm tra) thì chúng chậm lớn, ít ăn, thậm chí chết đột ngột, nhất là cho sinh sản rất khó. Riêng việc hướng dẫn kỹ thuật nuôi, cho càng đước sinh sản thì rất ít người biết và không thấy phổ biến trên các phương tiện truyền thông. Do đó, tôi phải tự mày mò học hỏi mỗi nơi một chút, đặc biệt bỏ công để theo dõi tập quán ăn, uống, sinh hoạt… để tự tích lũy kinh nghiệm cho mình. Bước đầu, tôi đã thành công trong việc cho chúng sinh sản dù chỉ ở mức 20 – 30%”.

Cải tiến mô hình từ những lần thất bại

Ông Ngay cho biết: “Từ sự cố ấp gần 100 trứng thất bại, tôi đã có một kinh nghiệm lớn, nên dần dà sau đó tỷ lệ thành công đã từng bước nâng lên. Dù bán với giá khoảng 600.000 đồng/kg (con đực), 800.000 đồng/kg (con cái), nhưng lợi nhất vẫn là bán càng đước con. Nếu tỷ lệ sinh sản đạt 50% thì nghề nuôi càng đước rất dễ khá lên, đặc biệt món khoái khẩu này hiện đang không đủ cung”.

Để tăng cường khả năng sinh trưởng và phát triển cho chúng. Trong quá trình nuôi rùa, cần chú ý đến khẩu phần ăn cho chúng. Nên thường xuyên bổ sung men tiêu hóa và các thực phẩm chuyên dụng dinh dưỡng cho rùa. Nhằm để chúng phát triển tốt, hoàn thiện và có khả năng sinh sản.

Hiện nay, ông Võ Thành Ngay sở hữu đến 28 con càng đước, trong đó có 8 con mái. Bình quân mỗi con nặng 5kg, cá biệt có con đến 7-8kg. Càng đước là loài động vật ăn tạp, chúng thích nhất là các loại xoài, mít chín, cua, óc, tép, cá, rau muống… Mỗi con càng đước thường đẻ 3-6 trứng, cá biệt đến 10 trứng. Tập trung từ tháng 9 đến tháng 12. Sau 4,5 tháng ấp trứng sẽ đẻ ra con, nhưng gặp thời tiết lạnh thì kéo dài đến 6-7 tháng. Trứng của càng đước chỉ bằng trứng gà ác và khi vừa đẻ xong (1 hoặc 2 ngày). Thương lái đến nơi mua đến 1 triệu đồng/con, nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu.

Mô hình được vinh danh và nhân rộng

Mô hình được nhiều hộ dân khác học tập
Mô hình được nhiều hộ dân khác học tập

Càng đước là loài động vật quý, bổ dưỡng, vì vậy mà việc săn bắt chúng khá phổ biến. Với số lượng ngày càng giảm sút thì việc nuôi và nhân giống chúng đang là vấn đề được nhiều cơ quan chức năng quan tâm. Tuy nhiên, việc nuôi rùa răng thường rất khó. Bởi chúng là loài sống tự nhiên và khả năng cho sinh sản trong điều kiện nuôi nhốt rất hạn chế.

Phó Chủ tịch Hội Nông dân xã Phú Lộc Nguyễn Văn Chiến chia sẻ: “Dù là xã biên giới nghèo nhưng phong trào thi đua sản xuất – kinh doanh được nhiều nông dân tích cực tham gia và đạt kết quả khả quan. Ông Võ Thành Ngay (nông dân sản xuất – kinh doanh giỏi cấp tỉnh nhiều năm liền) là một điển hình. Hiện mô hình nuôi càng đước của ông đạt hiệu quả rất cao. Thu hút 2 hộ khác nuôi và học hỏi kinh nghiệm. Ngoài ra, xã còn nhiều mô hình hiệu quả khác, như: Nuôi gà thả vườn, nuôi lươn, cá lóc…”.

Tags: ấp trứng càng đướckhẩu phần ănkỹ thuật nuôi rùa răng
Previous Post

Mô hình nuôi cá diêu hồng giúp người dân Nam Giang thoát nghèo

Next Post

Ứng dụng công nghệ cao vào mô hình nuôi tôm càng xanh cho hiệu quả

Ngọc Ngân

Ngọc Ngân

Next Post
Ứng dụng công nghệ cao vào mô hình nuôi tôm càng xanh

Ứng dụng công nghệ cao vào mô hình nuôi tôm càng xanh cho hiệu quả

Please login to join discussion
  • Xu Hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
làm chuồng gà từ nhựa PVC

Dùng ống nhựa PVC làm chuồng gà cực đơn giản

21/10/2021
nuôi mực

Kỹ thuật nuôi mực ống cần thiết

21/10/2021
trai lấy ngọc

Quy trình nuôi trai nước ngọt bạn cần biết

21/10/2021
Chăn nuôi ngỗng

Chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc ngỗng con từ lúc mới nở

21/10/2021
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

0
Sưởi ấm cho gà

Kinh nghiệm phòng chống rét vào mùa đông cho gia cầm

0
Trứng vịt

Những kinh nghiệm chăm sóc vịt đẻ lấy trứng

0
Chăn nuôi gà lớn nhanh và lớn đều

Kinh nghiệm giúp chăn nuôi gà lớn nhanh và đều

0
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021

Thông Tin Mới

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021
Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi hai tầng bằng lưới B40 đơn giản

Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi 2 tầng bằng lưới B40 đơn giản

21/10/2021
Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

21/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com