• Các bệnh ở gà chọi
  • Các bệnh ở gà thịt
  • Các bệnh ở gia cầm
  • Các bệnh ở thuỷ sản
  • Phương pháp phòng bệnh
Chủ Nhật, Tháng Ba 26, 2023
Tin nóng Nông Nghiệp 24/7
Advertisement
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực
No Result
View All Result
Chăn Nuôi
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi thuỷ sản

Nuôi cá tầm đúng quy trình để đạt hiệu quả cao

Minh Khuê by Minh Khuê
21/10/2021
in Chăn nuôi thuỷ sản
0
nuôi cá tầm
Môi trường nuôi cá tầm cần phải sạch và nhiều oxy

Môi trường nuôi cá tầm cần phải sạch và nhiều oxy

Cá tầm là loài cá sống ở tầng đáy, thức ăn của chúng chủ yếu là giáp xác, nhuyễn thể, tằm, ấu trùng côn trùng và các loại cá nhỏ. Trong điều kiện nuôi hiện nay, cá tầm chủ yếu sử dụng thức ăn công nghiệp và một phần sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên. Môi trường thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá tầm là: nước tuần hoàn, nhiệt độ thích hợp 16-28 ℃, pH 6,5-8, oxy hòa tan trong nước> 5 mg / l. Trong điều kiện nuôi lồng bè, cá tầm một năm có thể đạt cỡ 1,5-2 kg / con. Cùng chúng mình tìm hiểu nào

Mục Lục

  • Nguồn gốc
  • Chuẩn bị lồng nuôi
  • Chuẩn bị cá giống
  • Thức ăn và kỹ thuật cho ăn
  • Phòng và trị bệnh cho cá tầm

Nguồn gốc

cá tầm
Cá tầm có khả năng sống ở nơi mát mẻ

Cá Tầm là loại cá xương sụn, toàn bộ hệ thống xương của cá; cũng như đầu cá đều cấu tạo từ sụn, thịt cá tầm trắng, dai, có vị béo ngậy, thành phần dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ. Trứng cá tầm được coi là món ăn hoàng gia, được các chuyên gia ẩm thực thế giới đánh giá; là loại đặc sản hàng đầu, ngoài việc sử dụng như một loại thực phẩm cao cấp, nó còn được dùng để chế biến; các loại mỹ phẩm. Từ thời vua Edward II – Vương quốc Anh trong bộ luật Hoàng Gia, cá tầm còn được gọi là cá Hoàng Gia.

Đây là loại cá sống ở vùng nước lạnh. Trước đây, phần lớn Cá Tầm được đánh bắt chủ yếu thuộc vùng nước lợ, nước ngọt, nước lạnh có nhiệt độ 17 – 26oC ranh giới giữa CHLB Nga (cũ), Iran, Rumani và Bulgari. Đến nay, nguồn cung cấp từ thiên nhiên này, đã gần như cạn kiệt trong khi nhu cầu của thị trường về Cá Tầm ngày càng tăng, do vậy cá tầm ngày càng trở nên có giá trị.

Cá Tầm được đưa về nuôi thử nghiệm ở Việt Nam từ năm 2006, cùng dòng cá nước lạnh, nhưng cá Tầm thích ứng ở nhiệt độ từ 22 – 25oC, ở một số vùng thấp như: Đại Từ, Võ Nhai (Thái Nguyên), Chợ Đồn (Bắc Kạn), Na Hang (Tuyên Quang), Cấm Sơn (Bắc Giang)… nơi có độ cao từ 80 – 100 m so với mực nước biển cũng có thể nuôi loài cá này.

Chuẩn bị lồng nuôi

lồng nuôi
Lồng nuôi cần tạo không gian cá sinh sống thoải mái

Cá tầm sống trong môi trường nước lạnh, sạch và ô xy hòa tan cao, tốt nhất trên 6 mg/lít. Nhiệt độ nước phù hợp cho sự tăng trưởng của cá tầm từ 18 – 27oC. Cá tầm có thể sống được khi nhiệt độ cao hơn, nhưng khả năng tăng trưởng kém, nếu nhiệt độ cao kéo dài có thể gây chết hoặc phát triển dịch bệnh.

  • Lồng nuôi cá có thể làm bằng gỗ hoặc khung lồng HDPE có diện tích 25 m2.
  • Hồ chứa có nguồn phong phú, độ sâu trên 4 m, trong sạch, độ đục >60 cm,  nhiệt độ  18 – 27oC.

Chuẩn bị cá giống

Chọn những con cá giống khỏe mạnh, không bệnh tật. Cá giống phải nhập từ nơi sản xuất có uy tín. Cá giống chất lượng quyết định năng suất, thành quả của vụ nuôi trồng. Cá giống chất lượng cao là những chú cá tầm có kích cỡ 50-100g/ con và chiều dài thân khoảng 15-20 cm, đồng đều, khỏe mạnh và không dị hình. Khi thả cá giống và chậu nước, chúng bơi khỏe, tản đều chứ không tập trung vào 1 chỗ.

Khi chọn cá tầm giống thả vào thau, chậu, quan sát cá bơi nhanh nhẹn, không co cụm vào một góc đông con. Chọn được nguồn giống Cá tầm chất lượng thả vào bể nuôi sẽ làm tỷ lệ sống cao và phát triển nhanh. Mật độ thả cá tầm đúng kỹ thuật. Kỹ thuật nuôi cá tầm còn phụ thuộc vào kinh nghiệm từng người; mật độ thả trung bình từ 15-25 con/ m3 nước. Nên thả cá vào sáng sớm hoặc chiều mát, môi trường nước tốt, không có điều bất thường.

Thức ăn và kỹ thuật cho ăn

bắt cá
Người nuôi cần theo dõi, kiểm tra môi trường nước hàng ngày

Thức ăn của cá tầm là các loại giun quế, cá nhỏ, tôm, tép. Ngoài ra, còn có cám công nghiệp (cám công nghiệp ngoại tốt với cá nuôi thương phẩm; nhưng lại không tốt với cá bố mẹ do hàm lượng lipit quá cao). Thức ăn phải đảm bảo; không bị ôi, mốc, nhiễm các loại nấm. Khẩu phần thức ăn. Cho cá ăn hợp lý cho phép tận dụng tiềm năng sinh trưởng của cá; trong điều kiện giảm tới mức thấp nhất chi phí tiêu tốn thức ăn.

Kỹ thuật cho ăn. Cá hồi cá tầm thường ăn theo đàn vì vậy từ khi mới thả; chúng ta nên tập cho cá thói quen này, nhằm kích thích khả năng bắt mồi. Bên cạnh đó chọn vị trí cho ăn hợp lý cũng rất quan trọng, nên chọn vị trí bên cạnh cống cấp nước về phía cống thoát; để cho ăn vì trong quá trình ăn cá cần nhiều oxy hơn (oxy để tiêu hòa thức  ăn, bắt mồi,…) và thức ăn thừa có thể di chuyển về cống thoát. Thời gian cho ăn nên kéo dài từ 5 -10 phút; để tăng khả năng sử dụng thức ăn.

Những ngày mưa to nước đục nên giảm lượng thức ăn; của mỗi lần cho ăn xuống còn một nửa so với bình thường; hoặc ngừng cho ăn đến khi nước trong chở lại. Vì nước đục cá hầu như không bắt được mồi, như vậy có thể giảm được sự hao phí thức ăn.

Phòng và trị bệnh cho cá tầm

Chủ yếu bệnh của cá thường do vệ sinh không sạch cá thường hay bị nấm do vậy cần vệ sinh sạch bể và các dụng nuôi thường xuyên. Bệnh do nấm. Nguyên nhân do nuôi mật độ quá cao trong ao xi măng có ma sát lớn; dễ làm cá trầy xước hoặc trong lúc vận chuyển, sang ao làm cho Cá tầm trầy xước làm cho vi khuẩn, nấm tấn công cá vào vết thương. Khi bị nấm cá thường bơi chậm, có lớp màng mỏng phủ trên vết thương, ăn kém hoặc bỏ ăn. Bệnh đường ruột do vi khuẩn. Khi Cá tầm bị bệnh đường ruột thường do vi khuẩn gây nên; làm cho bụng cá căng phồng, hậu môn sưng đỏ có dịch chảy ra, cá lờ đờ, bỏ ăn.

Tags: cá giốngChuẩn bịLồng nuôi
Previous Post

Bí quyết nuôi cá bớp không phải ai cũng biết

Next Post

Nuôi lươn mang lại kinh tế cho người dân

Minh Khuê

Minh Khuê

Next Post
bể nuôi

Nuôi lươn mang lại kinh tế cho người dân

Please login to join discussion
  • Xu Hướng
  • Bình Luận
  • Muộn nhất
làm chuồng gà từ nhựa PVC

Dùng ống nhựa PVC làm chuồng gà cực đơn giản

21/10/2021
nuôi mực

Kỹ thuật nuôi mực ống cần thiết

21/10/2021
trai lấy ngọc

Quy trình nuôi trai nước ngọt bạn cần biết

21/10/2021
Chăn nuôi ngỗng

Chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc ngỗng con từ lúc mới nở

21/10/2021
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

0
Sưởi ấm cho gà

Kinh nghiệm phòng chống rét vào mùa đông cho gia cầm

0
Trứng vịt

Những kinh nghiệm chăm sóc vịt đẻ lấy trứng

0
Chăn nuôi gà lớn nhanh và lớn đều

Kinh nghiệm giúp chăn nuôi gà lớn nhanh và đều

0
Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021

Thông Tin Mới

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

Các bước trong quy trình chung xây dựng mô hình chuồng gà chọi

21/10/2021
Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

Sử dụng lưới B40 làm chuồng gà chọi có những ưu nhược điểm gì?

21/10/2021
Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

Những yêu cầu về kĩ thuật khi làm chuồng cho gà đá

21/10/2021
Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

Sử dụng vôi trong vệ sinh chuồng trại như thế nào cho đúng?

21/10/2021
Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi hai tầng bằng lưới B40 đơn giản

Hướng dẫn cách làm chuồng gà chọi 2 tầng bằng lưới B40 đơn giản

21/10/2021
Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

Mô hình chuồng trại giúp gà chọi luôn đảm bảo sức khỏe tốt nhất

21/10/2021
  • Thị trường tiêu dùng
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
  • Kỹ thuật chăn nuôi
  • Mô hình chuồng trại
  • Thú y

© Copyright by supritz.com

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kinh nghiệm chăn nuôi
    • Chăm sóc gà chọi
    • Chăm sóc gà thịt
    • Chăm sóc gia cầm
  • Kỹ thuật chăn nuôi
    • Chăn nuôi gà chọi
    • Chăn nuôi gà thịt
    • Chăn nuôi gia cầm
  • Chăn nuôi thuỷ sản
  • Mô hình chuồng trại
    • Chuồng trại gà chọi
    • Chuồng trại gà thịt
    • Chuồng trại gia cầm
    • Mô hình trại thuỷ sản
  • Thú y
    • Các bệnh ở gà chọi
    • Các bệnh ở gà thịt
    • Các bệnh ở gia cầm
    • Các bệnh ở thuỷ sản
    • Phương pháp phòng bệnh
  • Thị trường tiêu dùng
  • Ẩm thực

© Copyright by supritz.com